Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103165
Nhan đề: Các tộc người ở Việt Nam và biển, đảo
Tác giả: Bùi, Xuân Đính
Từ khoá: Biển đảo
Tộc người
Truyền thống ứng xử với biển
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Dân tộc học;Số 01 .- Tr.39-51
Tóm tắt: Dựa trên các nguồn tư liệu chính sử và tư liệu điền dã, bài viết phân tích điều kiện tự nhiên của các vùng biển và hải đảo Việt Nam gắn với lịch sử tụ cư của các tộc người. Bài viết chỉ rõ, ở Việt Nam có 5 tộc người từng gắn bó với biển, đảo, khai thác các nguồn lợi từ biển đảo, là Chăm, Hoa, Ngái, Khmer và Việt. Người Hoa và người Ngái khai thác biển, đảo chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng. Người Chăm từng là tộc người gắn bó với nơi trọng yếu nhất của biển, đảo Việt Nam; song do những yếu tố lịch sử, người Chăm từ gần 200 năm nay đã ít trực tiếp tham gia khai thác biển, đảo. Người Khmer khai thác biển, đảo ở mức độ hạn hẹp, giống như người Việt ở miền Bắc. Trong khi đó, người Việt khai thác các nguồn lợi từ biển, đảo tùy theo điều kiện tự nhiên của từng vùng, theo lịch sử tụ cư và di dân dọc bờ biển.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103165
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.16 MBAdobe PDF
Your IP: 3.139.80.194


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.