Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103179
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐặng, Cẩm Tú-
dc.date.accessioned2024-06-16T12:32:15Z-
dc.date.available2024-06-16T12:32:15Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-0608-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103179-
dc.description.abstractTrong những năm gần đây, phụ nữ, hòa bình và an ninh đã trở thành một chương trình nghị sự toàn cầu, được chú trọng thúc đẩy, triển khai rộng khắp ở mọi cấp độ. Đây cũng là một trong những lĩnh vực Việt Nam có thể phát huy để thể hiện vai trò thành viên tích cực, chủ động, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đồng thời phục vụ các mục tiêu phát triển trong nước. Bài viết nhằm làm rõ chương trình nghị sự phụ nữ, hòa bình và an ninh từ góc độ lý luận và thực tiễn, qua đó gợi mở một số suy nghĩ về sự tham gia của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả triển khai các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và chính sách của Nhà nước về phụ nữ trong phát triển bền vững, hội nhập quốc tế và nâng tầm đối ngoại đa phương thời gian tới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Quốc tế;Số 02+03 .- Tr.139-154-
dc.subjectPhụ nữvi_VN
dc.subjectHòa Bìnhvi_VN
dc.subjectAn ninhvi_VN
dc.subjectLiên Hợp Quốcvi_VN
dc.subjectASEANvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleChương trình nghị sự phụ nữ, hòa bình và an ninh: Lý luận và thực tiễnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Quốc tế

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.25 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.82


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.