Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103480
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Quang Đức-
dc.date.accessioned2024-06-19T06:48:52Z-
dc.date.available2024-06-19T06:48:52Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103480-
dc.description.abstractTrẻ em bị bạo lực là chủ thể bị tổn thương về thể chất lẫn tinh thần, do đó, cần thiết phải được bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau. Hiện nay, các biện pháp bảo vệ trẻ em bị bạo lực được chia thành hai nhóm chủ yếu là biện pháp phòng ngừa và biện pháp can thiệp. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay cho thấy các biện pháp phòng ngừa chưa thực sự hạn chế được nguy cơ bị bạo lực cho trẻ em, đặc biệt là nhóm trẻ yếu thế; các biện pháp can thiệp chưa đảm bảo được sự tiếp cận của các nhóm trẻ em, đặc biệt trẻ em ở khu vực miền núi; các dịch vụ thiết yếu như tư vấn tâm lí, chăm sóc y tế chưa sẵn có... Trên cơ sở đánh giá thực trạng các biện pháp bảo vệ đối với trẻ em bị bạo lực, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và can thiệp đối với trẻ em bị bạo lực ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 02 .- Tr.03-18-
dc.subjectTrẻ emvi_VN
dc.subjectTrẻ em bị bạo lựcvi_VN
dc.subjectHỗ trợvi_VN
dc.subjectCan thiệpvi_VN
dc.subjectBảo vệ trẻ emvi_VN
dc.titleNâng cao hiệu quả các biện pháp bảo vệ trẻ em bị bạo lực ở Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
11.21 MBAdobe PDF
Your IP: 3.129.218.43


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.