Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103730
Title: | Khảo sát thành phần và biến động loài cá tự nhiên ở khu bảo vệ cảnh quan và vùng lân cận Trà Sư tỉnh An Giang |
Authors: | Lê, Văn Dũ Phạm, Hoàng Chỉnh Nguyễn, Vũ Hào |
Keywords: | Quản lý Tài nguyên và Môi trường |
Issue Date: | May-2024 |
Publisher: | Trường Đại học Cần Thơ |
Abstract: | Rừng tràm Trà Sư là khu rừng và du lịch sinh thái nằm trên địa bàn thôn Văn Trà, xã Văn Giao, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là khu rừng ngập nước điển hình cho khu vực sông Tây Hậu, nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật thuộc hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam được đánh giá là có mức độ đa dạng sinh học cao, đặc biệt là trong mùa lũ cá nước ngọt được xem là nhóm động vật có xương sống bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới, sau động vật lưỡng cư, với 20% các loài cá nước ngọt trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng trong 25-50 năm tới, việc quản lý đa dạng sinh học cho cả loài cá bản địa và di cư là rất cần thiết. Đề tài được thực hiện từ tháng 10/2023 đến tháng 5/2024 mục đích là khảo sát thành phần và biến động loài cá tự nhiên thông qua thu mẫu thực tế và kiểm tiến hành phỏng vấn kiểm chứng song song. Sử dụng lưới kéo lưới ... thu mẫu cá ở vùng điểm sau ba lần lấy mẫu được 14 loài, thuộc 8 họ, 4 bộ và ở cửa cống qua ba lần thu mẫu là 35 loài, thuộc 17 họ, 7 bộ thấp hơn so với kết quả phỏng vấn 30 hộ ghi nhận được 41 loài, thuộc 18 họ, 7 bộ. Số lượng loài cá tự nhiên đã giảm so với những năm gần đây nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng nhiều loại ngư cụ cấm và đánh bắt quá mức. Vì vậy cần có giải pháp sử dụng các loại ngư cụ đúng quy định và tầng suất đánh bắt hợp lý để bảo vệ nguồn lợi thủy sản này |
Description: | 98 tr. |
URI: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103730 |
Appears in Collections: | Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 16.28 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.116.20.205 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.