Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103744
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Hà-
dc.contributor.authorVũ, Thị Mỹ-
dc.contributor.authorĐoàn, Thị Hồng Minh-
dc.contributor.authorPhạm, Mạnh Cường-
dc.date.accessioned2024-06-24T06:59:28Z-
dc.date.available2024-06-24T06:59:28Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-8617-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/103744-
dc.description.abstractVữa đắp truyền thống là một vật liệu đòi hỏi sự khắt khe trong từng công đoạn chế tạo. Từ việc chọn nguyên liệu đảm bảo yêu cầu đến các bước thực hiện phối trộn. Trong đó, tỷ lệ các thành phần nguyên liệu rất quan trọng sẽ ảnh hưởng lớn đến tính chất của vữa và từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của các hoạ tiết hoa văn trang trí tại di tích. Ngày nay, quy trình làm vữa đắp truyền thống đang ngày càng mai một. Vữa đắp sử dụng trong các di tích nhiều khi không còn là vữa cổ truyền mà thay bằng vữa xi măng do sự đơn giản của quy trình và nguồn nguyên liệu phổ biến.Do đó, việc tìm hiểu, ghi chép và nghiên cứu vữa đắp trang trí theo phương pháp truyền thống này góp phần lưu giữ nghề truyền thống, bảo tồn tính nguyên gốc cho di tích trên cơ sở vật liệu giúp vật liệu cũ và vật liệu mới tương đồng trong quá trình trùng tu di tích.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kiến trúc;Số 339 .- Tr.83-85-
dc.subjectVữa đắpvi_VN
dc.subjectHoa văn trang trívi_VN
dc.subjectPhương pháp truyền thốngvi_VN
dc.subjectĐồng bằng Bắc Bộvi_VN
dc.subjectDi tích kiến trúcvi_VN
dc.titleVữa đắp hoa văn trang trí theo phương pháp truyền thống trong di tích kiến trúc vùng Đồng bằng Bắc Bộvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kiến trúc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.06 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.126.62


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.