Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104006
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Linh Huân-
dc.contributor.authorNguyễn, Xuân Cường-
dc.date.accessioned2024-06-27T08:11:11Z-
dc.date.available2024-06-27T08:11:11Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn1859-4875-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104006-
dc.description.abstractViệc phát triển trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục gần đây được chú trọng và đang trở thành lĩnh vực ưu tiên, mục tiêu hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh những lợi ích vượt trội mà trí tuệ nhân tạo mang lại trong hoạt động giáo dục thì ở một khía cạnh nào đó trí tuệ nhân tạo cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực nếu không được sử dụng đúng cách. Xuất phát từ đó, bài viết tập trung phân tích làm rõ các vấn đề tổng quan về trách nhiệm pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục, trên cơ sở liên hệ với kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc xác định trách nhiệm pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục và đưa ra mộ số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tòa án Nhân dân;Số 03 .- Tr.40-49-
dc.subjectTrí tuệ nhân tạovi_VN
dc.subjectGiáo dụcvi_VN
dc.subjectKinh nghiệmvi_VN
dc.subjectTrách nhiệm pháp lývi_VN
dc.titleTrách nhiệm pháp lý đối với trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực giáo dục của các nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tòa án Nhân dân

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.16 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.