Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104224
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Đặng Xuân Hương-
dc.date.accessioned2024-06-29T13:56:51Z-
dc.date.available2024-06-29T13:56:51Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn0866-7284-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104224-
dc.description.abstractNhư mọi sự vật - hiện tượng, khái niệm dân gian (the folk) cũng thay đổi theo thời gian. Khi William John Thoms lần đầu tiên tạo ra thuật ngữ này, dân gian được quan niệm là những người nông dân, sống ở thôn quê, nghèo và chưa bị nền văn minh làm cho suy đồi. Bước sang thế kỉ XX (đặc biệt rõ nét nhất từ nửa cuối thế kỉ XX), một định nghĩa hiện đại và rộng mở về dân gian là một nhóm xã hội, từ hai người trở lên cùng thực hành, chia sẻ (ít nhất) một truyền thống văn hóa dân gian chung, tạo nên bản sắc cốt lõi của nhóm. Bài viết này sẽ tổng quan giới thiệu lí thuyết “nhóm người dân gian" (folk group) trong folklore học hiện đại, đồng thời gợi dẫn, đề xuất xem xét các nhóm người dân gian (có thành phần thể chế và phi thể chế) khác nhau, nhằm chỉ ra tính hiện đại, thời sự của folklore học đương đại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 04 .- Tr.67-78-
dc.subjectNhóm người dân gianvi_VN
dc.subjectVăn hóa dân gianvi_VN
dc.subjectVăn hóa dân gian của/về phụ nữvi_VN
dc.titleHướng tiếp cận nhóm người dân gian trong nghiên cứu văn hóa dân gian ở Hoa Kỳvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.59 MBAdobe PDF
Your IP: 18.220.137.93


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.