Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104468
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLê, Quốc Việt-
dc.contributor.authorNguyễn, Minh Thi-
dc.date.accessioned2024-07-03T07:59:57Z-
dc.date.available2024-07-03T07:59:57Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherLV9869,9870/2024-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104468-
dc.description17tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm xác định mật độ thích hợp cho sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi trong hệ thống tuần hoàn đa loài kết hợp rong biển nhân tạo. Nghiên cứu gồm 2 hệ thống nuôi với mật độ khác nhau là 300 con/m3 và 500 con/m3 gồm: 1 bể tôm (40m3), 1 bể cá, 1 bể lắng, 3 bể rong và 1 bể lọc sinh học. Bố trí vào mỗi bể tôm của 2 hệ thống tuần hoàn 37 sợi giá thể rong biển nhân tạo. Thời gian thực hiện thực nghiệm trong 56 ngày. Trong suốt quá trình thực nghiệm, các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thích hợp cho tôm phát triển. Sau 56 ngày nuôi, hệ thống nuôi ở mật độ 300 con/m3 cho kết quả tốt nhất về khối lượng (7,39 g), tỷ lệ sống (96,2%) với hệ số thức ăn thấp hơn (1,2); trong khi các chỉ tiêu này ở hệ thống 500 con/m3 lần lượt là 7,36 g, 89,8%, 1,25. Vậy nên, mật độ nuôi tôm 300 con/m3 tốt hơn mật độ 500 con/m3 khi nuôi trong hệ thống tuần hoàn đa loài kết hợp rong biển nhân tạo..vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thuỷ Sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng mật độ tôm nuôi lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi trong hệ thống tuần hoàn đa loài kết hợp rong biển nhân tạovi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Thủy sản

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
1.15 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.