Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104493
Nhan đề: Ảnh hưởng của các loại rong biển nhân tạo lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Liptopennaeus vannamei) nuôi trong hệ thống ruần hoàn
Tác giả: Lê, Quốc Việt
Lâm, LV9824,9825/2024
Từ khoá: Nuôi Trồng Thuỷ Sản
Năm xuất bản: 2024
Nhà xuất bản: Trường Đại Học Cần Thơ
Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm xác định loại và mật độ rong biển nhân tạo thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng. Thí nghiệm gồm 7 nghiệm thức với 3loại rong(A, B, C), mỗi loại rong gồm 2 mật độ (cao và thấp) và 1 nghiệm thức đối chứng. Các nghiệm thức được lập lại 3 lần riêng nghiệm thức đối chứng chỉ lập lại 2lần. Thời gian thí nghiệm là 56 ngày, tôm được bố trí trong bể 0,5 m3 (chứa0,4m3nước có độ mặn là 15‰) và sục khí liên tục. Tôm giống bố trí có kích cỡ đều nhau và bố trí 200 con/bể. Trong thời gian nuôi, các yếu tố môi trường nước(TAN, nitrite, nitrate, kiềm) ở các nghiệm thức luôn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng. Sau 56 ngày nuôi tôm, đạt khối lượngtrung bình 8,44-9,13 g. Tỷ lệ sống của tôm giao động từ 50,5-67,7%. Sinh khối của tôm đạt từ 2,25-3,06 kg/m3 . Nghiệm thức bố trí rong C với mật độ là 2 sợi được xem là hiệu quả nhất vì đạt tỷ lệ sống là 67,7%, sinh khối cao nhất là3,06kg/m3 và FCR thất nhất trong thực nghiệm là 1,10 cho thấy nghiệm thức sử dụng rong biẻn nhân tạo làm từ nylon powder & Polypropylene có khả năng dược sử dụng trong các hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng
Mô tả: 16tr.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104493
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
418.29 kBAdobe PDF
Your IP: 18.219.255.63


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.