Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104547
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Khắc Nguyên-
dc.contributor.authorTRẦN, HỒ HUY-
dc.contributor.authorTRẦN, MINH LUÂN-
dc.date.accessioned2024-07-04T03:09:27Z-
dc.date.available2024-07-04T03:09:27Z-
dc.date.issued2023-05-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104547-
dc.description.abstractBáo cáo này với mục đích tìm hiểu, tạo ra thiết bị phát hiện rò rỉ đường ống nước sau đó ghi âm dữ liệu âm thanh rò rỉ lại và ứng dụng mạng học sâu để xử lý. Thiết bị thăm dò rò rỉ đường ống nước dựa trên nguyên tắc khuếch đại âm thanh, bộ phận đầu dò của thiết bị sẽ thu nhận tín hiệu từ lòng đất., sau đó thông qua bộ phận khuếch đại âm thanh. Âm thanh nhận từ đầu dò sẽ được khuếch đại lên, giúp cho việc dò tìm vị trí rò rỉ của ống nước đạt hiệu quả chính xác và dễ dàng hơn. Sau khi thực hiện dò tìm được vị trí có âm thanh nghi ngờ rò rỉ, tiến hành ghi lại tệp âm thanh tại vị trí đó và điểm nghi ngờ rò rỉ, thực hiện đánh dấu vị trí nghi ngờ rò rỉ. Sử dụng tệp âm thanh đã ghi, dựa vào việc ứng dụng mạng học sâu để nhận biết âm thanh thông qua Edge Impluse để biết có phải âm thanh của tiếng rò hay không. Sau quá trình thực hiện và tiến hành thí nghiệm hệ thống hoạt động ổn định về mặt phân biệt âm thanh. Trong tương lai, để thiết bị và hệ thống hoạt động trơn tru, chính xác cần phải lấy thêm nhiều mẫu âm thanh rò rỉ, đầu dò hiện đại ghi được âm thanh rõ hơn. Tuy nhiên vẫn có khả năng sai lệch do âm thanh ghi lại bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài như tiếng ồn xe máy, còi hú,… Ngoài ra, do nhóm chưa có kinh nghiệm và điều kiện thực hiện nên những thí nghiệm được bố trí vẫn còn hạn chế nên việc dự đoán vẫn còn hạn chế nhiều. Từ khóa: phát hiện rò rỉ ống nước, Edge Impulse, mạng học sâu, rò rỉ ống nước sinh hoạt, thí nghiệm rò ống nước,…  vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT NƯỚC SẠCH 3 1.3 MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐO RÒ RỈ ĐƯỜNG ỐNG NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG 4 1.3.1 Máy phát hiện rò rỉ ống nước SEWERIN AQUAPHON A200 4 1.3.2 Máy phát hiện rò rỉ đường ống XLT-17 6 1.3.3 Máy phát hiện rò rỉ đường ống SEBAKMT CORRELUX C-3 HL 8 1.4 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.4.1 Mục tiêu 10 1.4.2 Phạm vi của đề tài 10 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.6 CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 TỔNG QUAN VỀ EDGE IMPULSE 12 2.2 MẠNG HỌC SÂU (DEEP LEARNING) 14 2.2.1 Giới thiệu 14 2.2.2 Cách thức hoạt động của DEEP LEARNING 15 2.2.3 So sánh giữa DEEP LEARNING và MACHINE LEARNING 16 2.3 Khái niệm mô hình 17 2.4 Giới thiệu về TensorFlow/TensorFlow lite 18 2.5 Adruino Nano 328P 72 2.6 Phương pháp chọn đặc trưng MFCC 19 2.7 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: 22 2.7.1 Phương pháp BINARY CLASSIFICATION (phân loại nhị phân) 22 2.7.2 Các phương pháp đo lường đánh giá Binary Classification 23 2.8 KỸ THUẬT THU THẬP DỮ LIỆU 25 2.8.1 Đầu dò âm thanh 25 2.8.2 Mạch khuếch đại âm thanh PAM8403 26 2.8.3 Biến đổi Fourier của tín hiệu 27 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ Thiết bị THU VÀ KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH 28 3.1 SƠ LƯỢC VỀ MẠCH THU VÀ KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH 28 3.1.1 Chức năng của mạch 28 3.1.2 Lưu đồ giải thuật chương trình của mạch thu âm 28 3.1.3 Sơ đồ khối của mạch 29 3.1.4 Sơ đồ nối dây mạch ghi âm thanh 30 3.2 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ 30 3.2.1 Hộp điện của mạch khuếch đại và mạch thu âm thanh 30 3.2.2 Các khối mạch 33 3.2.3 Kết quả thiết kế 33 3.2.4 Thông số thiết bị 34 3.2.5 Nguyên lí hoạt động của thiết bị 35 3.2.6 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản thiết bị 35 CHƯƠNG 4: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ THU THẬP DỮ LIỆU 36 4.1 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM THU THẬP ÂM THANH 36 4.1.1 Tổng quan thí nghiệm 36 4.1.2 Cách tiến hành thí nghiệm 36 4.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 37 4.2.1 Thùng xốp 37 4.2.2 Đồng hồ đo áp suất nước 38 4.2.3 Ống nước rò rỉ 39 4.2.4 Cách bố trí thí nghiệm và thu thập dữ liệu 40 4.3 KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM CỦA THÍ NGHIỆM RÒ RỈ 41 4.3.1 Kết quả bố trí thí nghiệm 41 4.3.2 Kết quả của quá trình thu âm thanh 43 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 46 5.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG 46 5.1.1 Dataset 46 5.1.2 Create Impluse 47 5.1.3 Time series data 48 5.1.4 MFCC 49 5.1.5 Classifier 51 5.1.6 Training 53 5.1.7 Result training 54 5.1.8 Model testing 55 5.2 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU 56 5.3 THIẾT LẬP CÁC THÔNG SỐ TRÊN EDGE IMPULSE 57 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 6.1 PHÂN TÍCH ẢNH PHỔ TRÊN EDGE IMPULSE: 58 6.2 KẾT QUẢ HUẤN LUYỆN VÀ NHẬN DIỆN TRÊN MÁY TÍNH 60 6.3 THẢO LUẬN VỀ ĐỀ TÀI 64 6.3.1 Kết quả đạt được của đề tài 64 6.3.2 Khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài 64 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 7.1 KẾT LUẬN 65 7.2 KIẾN NGHỊ 65 7.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCơ điện tửvi_VN
dc.titlePHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP PHÁT HIỆN RÒ RỈ TRÊN ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠTvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
38.83 kBMicrosoft Word XML
Your IP: 18.224.38.170


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.