Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10464
Title: Phân tích di truyền và phả hệ các dạng lai "Tự nhiên/Hỗn hợp" (Natural/Admixed Hybrid) và lai "Chéo ngược" (Introgressive Hybrid) của Sán lá gan Fasciola SPP. Ở Việt Nam
Authors: Nguyễn, Thị Bích Nga
Đỗ, Thị Roan
Nguyễn, Thị Khuê
Huỳnh, Hồng Quang
Nguyễn, Văn Đề
Lê, Thanh Hòa
Keywords: Pasciola gigantica
Pasciola sp. lai
Pasciolidae
Gen ty thể
Khoảng cách di truyền
PCR
Phả hệ
Lớp Trematoda
Issue Date: 2018
Series/Report no.: Tạp chí Công nghệ Sinh học;Số 16(3) .- Tr.423-430
Abstract: Sán lá gan lớn Fasciola hepatica, F. gigantica và dạng “trung gian” (intermcdiate form) Fasciola sp. hay còn gọi là dạng “lai” là nguyên nhân gây bệnh sán lá gan lớn (fascioliasis) ở động vật nhai lại và ở người tại nhiều nước trên thế giới. Dạng lai gồm 2 loại: lai “tự nhiên” hay “hỗn hợp” (natural/admixed hybridization) và lai “chéo ngược” (nitrogressive hyhridization). Việt Nam là “điểm nóng” đã phát hiện dạng lai sán lá gan Pasciola spp trong cá nước. Xác định quan hệ phả hệ và khoảng cách di truyền của các dạng lai này với các loài trong họ Fasciolidae và Lớp Trematoda (Ngành Platyhelminthes) là cần thiết để khẳng định phân loại. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng chuỗi ITS1 và ITS2 để phân biệt 2 dạng lai nói trên. Amino acid suy diễn từ các gen cytochromc b (coh), nicotinamide dehydrogenase 1 (nad 1) và cytochromc Oxidase 1 (coxl) của hệ gen ty thể từ 2 mẫu "lai” Fasciola spp, gồm Fsp-DL11-VN (mẫu trên trâu, lai “tự nhiên”); Fsp-FH1-VN (mẫu trên người, lai “chéo ngược”) và của loài F. gigantica “thuần” (Fglg-T4V-VN, mẫu trên bò) được thu nhận và kết hợp 3 gen (coh+nadl+coxi) làm chỉ thị phân tử sử dụng để phân tích phả hệ, cùng với 28 loài/chủng đại diện họ Pasciolidae và lớp Trematoda. Khoảng cách di truyền giữa 13 chủng/loài trong họ Lasciolidac cũng đã được xác định nhằm xem xét chính xác mối quan hệ về loài của chúng. Kết quả tính toán cho thấy, tỷ lệ sai khác chỉ là 0,4% — 0,7% giữa các mẫu lai Fasciola spp của Việt Nam và Trung Quốc, cao hơn là 1,3- 2,0% với các mẫu F. gigamica “thuần", trong khi đó tỷ lệ này khá cao so với F. hepatica (5,7% -5,9%), và rất cao so với các loài Pasciolopsis buski (20,6%, 21,0%), Pasciola jacksoni và Fascioloides magna 1,0% - 12,6%). Cây phả hệ của 31 chủng/loài cho thấy có sự phân nhóm rõ ràng giữa các chủng/loài, tương ứng với 5 họ, Fasciolidae, Echinostomatidae, Echinochasmidae, HeLerophyidae, Opisthorchiidac và nhóm ngoại hợp (Schistosomatidae). Hai mẫu dạng “lai” của Việt Nam (Fsp-FH1-VN và Fkp-DL1 l-VN) nhóm cùng chủng “lai” tham chiếu (Fsp-GHL-CN) của Trung Quốc; mẫu F. giganrica “thuần" của Việt Nam (Fgig-T4V-VN) cùng với chủng Fgig-Bali-ID (Indonesia) và Fgig-GX-CN (Trung Quốc). Kết quả nghiên cứu khẳng định các dạng “lai” sán lá gan (hybrid Pasciola spp.) có sự di truyền dòng mẹ từ loài “thuần” F. gigantica.
URI: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10464
ISSN: 1811-4989
Appears in Collections:Công nghệ sinh học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.72 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.12.224


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.