Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104729
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Chí Ngôn | - |
dc.contributor.author | LÊ, LAM THY | - |
dc.contributor.author | NGUYỄN, TẤN ĐẠT | - |
dc.date.accessioned | 2024-07-08T01:56:22Z | - |
dc.date.available | 2024-07-08T01:56:22Z | - |
dc.date.issued | 2023-12 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104729 | - |
dc.description.abstract | An toàn giao thông là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của Nhà nước và nhân dân. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng tăng. Từ đó, các vụ tai nạn liên quan đến ô tô cũng ngày càng nhiều. Phần lớn tai nạn xảy ra do người lái không quan sát được “điểm mù” và mất kiểm soát. Để giảm rủi ro về tai nạn giao thông, các xe ô tô cần trang bị thêm các thiết bị an toàn hỗ trợ quan sát và cảnh báo các đối tượng xuất hiện trong vùng điểm mù “điểm mù”. Nghiên cứu này tập trung vào thiết kế và triển khai một hệ thống cảnh báo “điểm mù” trên ô tô. Mục tiêu là cải thiện khả năng nhận diện và cảnh báo các vật thể trong vùng “điểm mù” để người lái đưa ra quyết định xử lý tình huống an toàn hơn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp phần cứng và phần mềm để xác định và cảnh báo điểm mù. Hệ thống cảm biến thu thập thông tin về môi trường xung quanh xe. Phần mềm xử lý và phân tích dữ liệu từ cảm biến, nhận diện vật thể trong điểm mù và cảnh báo cho người lái. Kết quả nghiên cứu là một hệ thống cảnh báo điểm mù trên ô tô hiệu quả. Thử nghiệm trên thực tế cho thấy khả năng nhận diện và phản hồi nhanh chóng của hệ thống. Hệ thống này giúp giảm nguy cơ tai nạn và tăng cường an toàn giao thông. Dựa trên kết quả và nhận định từ nghiên cứu, đề xuất cải thiện hệ thống cảnh báo điểm mù trên ô tô trong tương lai. Các đề xuất bao gồm cải thiện độ chính xác và tin cậy của nhận diện, tối ưu hóa thuật toán cảnh báo và tích hợp vào các mẫu ô tô hiện có. Từ khóa: cảm biến, điểm mù, tích hợp, thực thi, tối ưu hoá, an toàn giao thông… | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình xi Danh mục bảng xii Danh mục từ viết tắt xiii Chương 1: TỔNG QUAN 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 4 1.5 Giới thiệu về hệ thống cảnh báo điểm mù 4 1.6 Một số hệ thống cảnh báo an toàn hiện nay ở các dòng xe 5 1.6.1 Hệ thống an toàn trên xe VinFast VF 8 [6] 5 1.6.2 Hệ thống cảnh báo điểm mù trên Toyota Camry 8 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Điểm mù 11 2.1.1 Điểm mù là gì? 11 2.1.2 Một số nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện điểm mù trên xe 12 2.1.3 Khoảng cách các điểm mù trên các xe [2] 13 2.1.4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống cảnh báo điểm mù 15 2.2 Nguyên lý chung của radar 15 2.2.1 Lịch sử ra đời của radar [11] 15 2.2.2 Ăng ten Dipole [12] 20 2.2.3 Phân loại radar [13] 30 2.2.4 Ưu điểm của radar 32 2.3 ESP32 35 2.3.1 Giới thiệu về ESP32 [16] 35 2.3.2 Cấu trúc và thành phần chính của ESP32 37 2.3.3 Giao thức kết nối 38 2.3.4 Giao thức kết nối Wi - Fi 39 2.3.5 Nguyên lý làm việc của ESP32 40 2.3.6 Ứng dụng của ESP32 45 2.4 Phần mềm lập trình Arduino IDE [18] 45 2.5 Giới thiệu về ứng dụng MIT App Inventor [19] 46 2.6 Cơ sở dữ liệu Firebase 49 2.6.1 Giới thiệu về cơ sở dữ liệu Firebase [21] 49 2.6.2 Lịch sử hình thành 49 2.6.3 Cách thức hoạt động của Firebase [23] 50 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 52 3.1 Hệ thống cảnh báo điểm mù trên ô tô 52 3.1.1 Phân tích yêu cầu của hệ thống 52 3.1.2 Sơ đồ khối hệ thống 52 3.2 Khảo sát các thiết bị dùng trong hệ thống cảnh báo điểm mù cho ô tô 53 3.2.1 Cảm biến radar RCWL - 0516 53 3.2.2 Khảo sát về khối xử lý trung tâm ESP32 - ESP32 CH340 56 3.3 Khảo sát ESP32 với Radar RCWL - 0516 57 3.3.1 Kết nối các chân của ESP32 và Radar RCWL - 0516 57 3.3.2 Thiết lập Arduino IDE 58 Chương 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ THỬ NGHIỆM 60 4.1 Lựa chọn phương thức truyền thông dữ liệu 60 4.2 Thành phần phần cứng của hệ thống 60 4.3 Cài đặt thư viện Firebase và Json vào Arduino 63 4.4 Cài đặt Firebase ESP Client Library cho Arduino IDE 64 4.5 Thiết lập cơ sở dữ liệu Google Firebase [25] 64 4.6 Kết nối RCWL 0516 với ESP32 kết hợp với Firebase truyền dữ liệu: 68 4.6.1 Lập trình ứng dụng MIT APP Inventor [19] 75 4.6.2 Lập trình code block điều khiển hệ thống 75 4.7 Thực hiện thử nghiệm 84 4.7.1 Thử nghiệm hoạt động của app cảnh báo điểm mù 84 4.7.2 Thử nghiệm 1: phát hiện chuyển động xung quanh khi phương tiện chưa di chuyển 89 4.7.3 Thử nghiệm 2: Cảnh báo đối tượng đi vào vùng phát hiện của xe đang di chuyển 92 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 95 5.3 Xu hướng phát triển đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC A 99 PHỤ LỤC B 103 PHỤ LỤC C 104 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | KT Điều khiển & Tự Động Hóa | vi_VN |
dc.title | THIẾT KẾ VÀ THỰC THI HỆ THỐNG CẢNH BÁO ĐIỂM MÙ TRÊN Ô TÔ | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Bách khoa |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 38.26 kB | Microsoft Word XML | ||
Your IP: 3.145.152.168 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.