Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104803
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Chí Ngôn | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Văn khanh | - |
dc.contributor.author | Diệp, Minh Thông | - |
dc.contributor.author | Trần, Phúc Thuận | - |
dc.date.accessioned | 2024-07-09T02:12:11Z | - |
dc.date.available | 2024-07-09T02:12:11Z | - |
dc.date.issued | 2023-12 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104803 | - |
dc.description.abstract | Hiện nay, bệnh tim là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong trên toàn thế giới. Các bệnh lý liên quan đến tim mạch được phản ánh chủ yếu trên tín hiệu điện tim ECG (ElectroCardioGram). Vì vậy, việc kiểm tra và phân loại tín hiệu điện tim ECG là một trong những bước chẩn đoán căn bản để xác định các bất thường dẫn đến các bệnh lý về tim mạch. Tuy nhiên, việc phân tích ECG truyền thống thường yêu cầu sự can thiệp của con người và kỹ thuật phân tích cao. Để giải quyết những nhu cầu về các nghiên cứu, xây dựng các mô hình nhận dạng tín hiệu điện tim dựa trên bộ tín hiệu điện tim mẫu có độ chính xác và tin cậy cao. Nhóm đã thực hiện việc phân loại điện tâm đồ dùng TinyML (Tiny Machine Learning) là một lĩnh vực nghiên cứu trong máy học (Machine Learning) và các hệ thống nhúng. Đầu tiên, nhóm nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ cơ sở dữ liệu MIT-BIH, một nguồn tài liệu về tín hiệu điện tim ECG được sử dụng rộng rãi. Sau đó, nhóm đã phát triển mô hình nhận dạng chính xác và tin cậy bằng việc sử dụng các kỹ thuật TinyML. Phương pháp này không chỉ giúp giải quyết vấn đề phức tạp của phân loại bệnh tim mà còn tối ưu hoá hiệu suất của mô hình trong điều kiện có giới hạn tài nguyên như trên các thiết bị nhúng. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình đạt được độ chính xác lên đến 99% ở miền thời gian và đạt độ chính xác 98% trên miền tần số FFT. Khi chuyển TensorFlow Lite kết quả đạt được độ chính xác 99% ở miền thời gian và 97% ở miền tần số FFT.Bên cạnh đó, nhóm đã thực hiện việc phát triển mô hình thu thập tín hiệu điện tim trên cả ba cảm biến AD8232, SEN0213 và CLICK BOARD ECG. Nhằm mục đích mở rộng ứng dụng của mô hình và giúp giải quyết những vấn đề về thu thập tín hiệu điện tim. Tóm lại, với những kết quả đạt được, luận văn đã góp được một phần quan trọng vào việc ứng dụng máy học vào chăm sóc sức khoẻ tim mạch và thu thập tín hiệu điện tim. Từ khóa: TinyML, ElectroCardioGram, Fast Fourier Transform. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG x Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Các nghiên cứu có liên quan 2 1.3 Mục tiêu đề tài 4 1.4 Cấu trúc bài báo cáo 4 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 Tim và điện tâm đồ 5 2.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tim 5 2.1.2 Tổng quan về tín hiệu điện tâm đồ (ECG) 5 2.1.3 Ý nghĩa cơ bản của các thành phần trên điện tâm đồ 7 2.1.4 Các loại nhiễu ảnh hưởng đến tín hiệu điện tim 14 2.2 Tổng quan về học sâu 15 2.2.1 Sự liên quan giữa học máy và học sâu 15 2.2.2 Vi điều khiển và các mô-đun đo điện tim được sử dụng 24 2.2.3 Cơ sở dữ liệu của đề tài 30 Chương 3: NỘI DUNG THỰC HIỆN 31 3.1 Tổng quan hệ thống nhận dạng tín hiệu điện tâm đồ ECG 31 3.2 Xây dựng các bộ số liệu mẫu 31 3.2.1 Cơ sở dữ liệu tín hiệu ECG 31 3.2.2 Tiền xử lý tín hiệu điện tim ECG 33 3.3 Huấn luyện mạng học sâu 36 3.3.1 Phân chia dữ liệu huấn luyện 37 3.3.2 Thiết kế cấu trúc mạng CNN 38 3.3.3 Huấn luyện mô hình 41 3.3.4 Chuyển đổi mô hình sang TensorFlow Lite 42 3.4 Mô hình thu thập, nhận dạng tín hiệu điện tim 44 3.4.1 Thiết kế mô hình thu tín hiệu điện tim 44 3.4.2 Thiết kế phần mềm 50 3.5 Bố trí thu thập dữ liệu tín hiệu điện tim 51 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Đánh giá dữ liệu và ảnh hưởng của nhiễu 54 4.1.1 Kết quả huấn luyện trên colab 54 4.1.2 So sánh kết quả xây dựng kiến trúc mạng đạt được với các nghiên cứu đã công bố 66 4.2 Kết quả thu thập dữ liệu 67 4.2.1 Dữ liệu tín hiệu điện tim từ 3 cảm biến Click Board ECG, AD8232 và SEN0213 trên cùng một người với tần số lấy mẫu 2 kHz 67 4.2.2 Dữ liệu tín hiệu điện tim từ 3 cảm biến Click Board ECG, AD8232 và SEN0213 trên cùng một người với tần số lấy mẫu 4 kHz 67 4.2.3 Dữ liệu tín hiệu điện tim từ 3 cảm biến Click Board ECG, AD8232 và SEN0213 trên cùng một người với tần số lấy mẫu 8 kHz 69 4.2.4 Dữ liệu tín hiệu điện tim từ 3 cảm biến Click Board ECG, AD8232 và SEN0213 trên hai người 70 4.3 So sánh đánh giá 78 4.3.1 So sánh các tín hiệu điện tim từ 3 cảm biến AD8232, SEN0213 và CLICK BOARD ECG 78 4.3.2 So sánh các tín hiệu điện tim thu được từ 3 cảm biến và tín hiệu điện tim mẫu thu từ máy đo điện tim trong các cơ sở y tế 80 4.3.3 Đánh giá tổng quát các cảm biến 83 4.4 Thảo luận xung quanh đề tài 84 4.4.1 Kết quả đạt được 84 4.4.2 Khó khăn, hạn chế 84 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC HÌNH Hình 2. 1 Cách gọi tên các sóng. [16] 6 Hình 2. 2 Các sóng điện trong một chu chuyển tim. [16] 8 Hình 2. 3 Vị trí các chuyển đạo. 9 Hình 2. 4 ECG và các dạng sóng tiêu biểu nhất của nó. [15] 10 Hình 2. 5 Tên gọi và dạng sóng của các phức bộ QRS. [16] 11 Hình 2. 6 Sự biến thiên bình thường của QRS. [16] 11 Hình 2. 7 Dạng sóng U bình thường không đối xứng. [16] 12 Hình 2. 8 Hình ảnh các phân đoạn và khoảng thời gian. 13 Hình 2. 9 Minh hoạ vị trí của DL so với ML và trí tuệ nhân tạo AI. [20] 15 Hình 2. 10 Cấu trúc cơ bản của mạng nơron tích chập. 18 Hình 2. 11 ESP32 và các chân của nó. 25 Hình 2. 12 Ảnh module AD8232, dây cáp và miếng dán điện cực . 26 Hình 2. 13 Module SEN0213. 26 Hình 2. 14 Module SEN0213 và chân của nó. 27 Hình 2. 15 Module CLICK BOARD ECG . 27 Hình 2. 16 Dây kết nối miếng dán điện cực và các module ECG. 29 Hình 2. 17 Miếng dán điện cực. 30 Hình 3. 1 Sơ đồ tổng quát hệ thống nhận dạng tín hiệu điện tâm đồ ECG. 31 Hình 3. 2 Hình ảnh đặc trưng của 5 loại nhịp. 33 Hình 3. 3 Sơ đồ khối tiền xử lý tín hiệu điện tim ECG trên miền thời gian. 34 Hình 3. 4 Sơ đồ khối tiền xử lý tín hiệu điện tim trên miền tần số FFT. 35 Hình 3. 5 Lưu đồ huấn luyện mô hình học sâu. 37 Hình 3.6 Tỉ lệ dữ liệu được phân chia cho mô hình. 38 Hình 3. 7 Kiến trúc mạng CNN. 39 Hình 3. 8 Lưu đồ chuyển đổi mô hình sang TensorFlow Lite 42 Hình 3. 9 Sơ đồ mô hình hệ thống nhận diện thời gian thực. 45 Hình 3. 10 Sơ đồ nguyên lý module thu tín hiệu điện tim AD8232. 46 Hình 3. 11 Mô hình thu tín hiệu điện tim sử dụng cảm biến AD8232. 47 Hình 3. 12 Sơ đồ nguyên lý module thu tín hiệu điện tim SEN0213. 47 Hình 3. 13 Mô hình thu tín hiệu điện tim sử dụng cảm biến SEN0213. 48 Hình 3. 14 Sơ đồ nguyên lý module thu tín hiệu điện tim CLICK BOARD ECG. 49 Hình 3. 15 Mô hình thu tín hiệu điện tim sử dụng cảm biến CLICK BOARD ECG (a) mở nắp (b) đóng nắp. 50 Hình 3. 16 Lưu đồ tổng quát của hệ thống thu thập tín hiệu điện tim. 51 Hình 3. 17 Vị trí đặt điện cực (a) AD8232 ; (b) SEN0213 ; (c) CLICK BOARD. 53 Hình 3. 18 Bố trí thí nghiệm. 53 Hình 4. 1 Biểu đồ (a) Accuracy và (b) Loss của trường hợp 1. 55 Hình 4. 2 Biểu đồ (c) Accuracy và (d) Loss của trường hợp 2. 55 Hình 4. 3 Biểu đồ (e) Accuracy và (f) Loss của trường hợp 3. 55 Hình 4. 4 Confusion matrix của (a) trước ; (b) sau khi TensorFlow Lite của trường hợp 1. 56 Hình 4. 5 Confusion Matrix (c) trước , (d) sau khi TensorFlow Lite của trường hợp 2. 56 Hình 4. 6 Confusion matrix (e) trước ; (f) sau khi TensorFlow Lite của trường hợp 3. 57 Hình 4. 7 Biểu đồ (a) Accuracy ; (b) Loss miền tần số FFT của trường hợp 1. 58 Hình 4. 8 Biểu đồ (c) Accuracy ; (d) Loss miền tần số FFT của trường hợp 2. 59 Hình 4. 9 Biểu đồ (e) Accuracy ; (f)Loss miền tần số FFT của trường hợp 3. 59 Hình 4. 10 Confusion matrix (a) trước ; (b) sau khi TensorFlow Lite miền tần số của trường hợp 1. 60 Hình 4. 11 Confusion matrix (c) trước ; (d) sau khi TensorFlow Lite miền tần số của trường hợp 2. 60 Hình 4. 12 Confusion matrix (e) trước ; (f) sau khi TensorFlow Lite miền tần số của trường hợp 3. 60 Hình 4. 13 Tín hiệu điện tim thu được từ cảm biến (a) AD8232, (b) SEN0213 và (c) CLICK BOARD ECG với tần số lấy mẫu 2 kHz. 64 Hình 4. 14 Tín hiệu điện tim thu được từ cảm biến (a) AD8232, (b) SEN0213 và (c) CLICK BOARD ECG với tần số lấy mẫu 4 kHz. 65 Hình 4. 15 Tín hiệu điện tim thu được từ cảm biến (a) AD8232, (b) SEN0213 và (c) CLICK BOARD ECG với tần số lấy mẫu 8 kHz. 66 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | KT Điều khiển & Tự Động Hóa | vi_VN |
dc.title | NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI TÍN HIỆU ĐIỆN TIM ĐỒ DÙNG TINYML | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Bách khoa |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 61.85 kB | Microsoft Word XML | ||
Your IP: 3.137.185.202 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.