Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104807
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Hoàng Dũng-
dc.contributor.authorĐỗ, Thành Tính-
dc.contributor.authorLê, Hoàng Tú-
dc.date.accessioned2024-07-09T02:20:56Z-
dc.date.available2024-07-09T02:20:56Z-
dc.date.issued2023-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104807-
dc.description.abstractCá nước ngọt có tập tính sống theo đàn, chúng sinh sống chủ yếu ở các tầng nước giữa hoặc đáy. Việc xác định tầng nước sinh sống của đàn cá nước ngọt rất được người chăn nuôi quan tâm. Nghiên cứu này sẽ xây dựng mô hình lặn để quan sát hành vi của đàn cá nước ngọt. Mô hình lặn được tích hợp các thiết bị, bao gồm: mạch điều khiển, camera, cảm biến khoảng cách và hệ thống truyền thông bằng sóng vô tuyến điện từ với nhiệm vụ thu thập hình ảnh, giá trị khoảng cách để hiển thị lên màn hình LCD. Kết quả nghiên cứu đã hoàn thành mô hình lặn có tích hợp mạch điều khiển, camera, cảm biến khoảng cách và hệ thống truyền thông vô tuyến. Tuy nhiên, mô hình chưa được thí nghiệm thực tế nên chưa đánh giá được tính năng hoạt động của giải pháp đề xuất. Trong nghiên cứu tiếp theo, mô hình sẽ được hoạt động thực tế trong môi trường ao nuôi nhằm kiểm nghiệm và đánh giá. Từ khóa: sóng vô tuyến điện từ.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình ix Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt xi Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ QUAN SÁT HÀNH VI CỦA CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG ROBOT DƯỚI NƯỚC 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Giải quyết vấn đề 1 1.2.1 Giới thiệu giải pháp 1 1.2.2 Tính năng hệ thống robot dưới nước 2 1.3 Mục tiêu và phạm vi đề tài 3 1.3.1 Mục tiêu đề tài 3 1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp thực hiện 3 1.5 Cấu trúc luận văn 4 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 Giới thiệu các mô hình "Robot dưới nước" tham khảo 5 2.2 Phương pháp lặn - nổi của "Robot dưới nước" 6 2.2.1 Phương pháp lặn - nổi tĩnh [1] 6 2.2.2 Phương pháp lặn - nổi động [1] 7 2.2.3 Giải thuật PID trong bộ điều khiển lặn - nổi của “Robot dưới nước” 7 2.3 Tìm hiểu truyền thông không dây sóng RF 13 2.3.1 Sự suy hao sóng vô tuyến tần số 2.4 GHz môi trường nước ngọt 13 2.3.2 Lý thuyết tần số vô tuyến 14 2.3.3 Tìm hiểu NRF24L01. 14 2.4 Đo độ sâu của “Robot dưới nước” 16 2.4.1 Phương pháp đo độ sâu mực nước bằng cảm biến áp suất 16 2.4.2 Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất 17 2.5 Phương pháp ứng dụng cảm biến siêu âm 18 2.5.1 Mục đích: 18 2.5.2 Nguyên lý hoạt động cảm biến siêu âm 18 2.5.3 Cảm biến siêu âm dưới nước GL042MT 19 2.6 Phương pháp sử dụng Camera OV 7670 để quan sát hình ảnh 21 2.6.1 Mục đích 21 2.6.2 Tìm hiểu Camera OV7670 21 Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 24 3.1 Giới thiệu mô hình hệ thống "Robot dưới nước" của luận văn 24 3.2 Thiết kế hệ thống phần cứng mô hình Robot dưới nước 25 3.2.1 Mô hình tổng quát Robot dưới nước của luận văn 25 3.2.2 Giới thiệu sơ đồ khối tổng quát mạch điện mô hình "Robot dưới nước" 27 3.2.3 Thiết kế mạch điện 28 3.3 Thiết kế hệ thống phần mềm của "Robot dưới nước" 47 3.3.1 Giới Thiệu hệ thống phần mềm của "Robot dưới nước" 47 3.3.2 Lưu đồ phần mềm 47 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Kết quả 52 4.2 Thảo Luận 53 4.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tài liệu tham khảo 56vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCơ điện tửvi_VN
dc.titleXÂY DỰNG GIẢI PHÁP QUAN SÁT HÀNH VI CỦA CÁ NƯỚC NGỌT BẰNG KẾT NỐI KHÔNG DÂYvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
28.63 kBMicrosoft Word XML
Your IP: 18.189.143.236


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.