Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104810
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Chí Ngôn-
dc.contributor.authorHoàng, Bá Thoại-
dc.contributor.authorHuỳnh, Văn Phương-
dc.date.accessioned2024-07-09T02:26:45Z-
dc.date.available2024-07-09T02:26:45Z-
dc.date.issued2023-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104810-
dc.description.abstractBáo cáo này tập trung vào phát triển một hệ thống giám sát chất lượng nước thông minh ứng dụng trong ngành nuôi tôm công nghiệp. Hệ thống này này được thiết kế để giám sát các chỉ số quan trọng như pH, tổng lượng chất rắn hòa tan (TDS), oxy hòa tan (DO), và nhiệt độ trong nước, đây là những chỉ tiêu mà người nuôi tôm cần nắm để kiểm soát kịp thời nhằm tạo môi trường ao nuôi lý tưởng nhất. Sự tích hợp của Internet of Things (IoT) cho phép quan sát và điều khiển các thiết bị từ xa thông qua ứng dụng trên điện thoại di động. Kèm với đó là tận dụng nguồn năng lượng thân thiện từ Mặt Trời để cấp nguồn cho hệ thống, tăng tính bền vững và giảm yêu cầu về nguồn điện bên ngoài. Hệ thống được thiết kế là một phao nổi có thể di động, giúp tối ưu hóa vị trí đặt thiết bị trong ao tôm và theo dõi nước ở các vùng khác nhau. Ngoài ra, do vấn đề các đầu dò cảm biến bị bám tạp chất bẩn, chủ yếu là rêu tảo trong môi trường nước ao tôm và sự dao động của nước gây ảnh hưởng đến độ chính xác của số liệu, nghiên cứu đề xuất một phương pháp bằng cách thiết kế một hệ thống bảo quản cho các đầu dò cảm biến. Hệ thống này giúp hạn chế sai số do môi trường bên ngoài của cảm biến, hạn chế tần suất bảo trì giúp tiết kiệm thời gian, công sức cho người sử dụng. Với sự kết hợp của các yếu tố trên, hứa hẹn mang lại một giải pháp toàn diện cho việc giám sát chất lượng nước trong nuôi tôm công nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng, sản lượng của ngành. Từ khóa: Tự động hóa trong nuôi tôm, giám sát chất lượng nước, nuôi tôm công nghiệp, tích hợp IoT, hệ thống năng lượng Mặt Trời, giảm thiểu tình trạng bám tạp chất cho cảm biến.  vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm ơn i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x Chương 1: Tổng quan 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu và phạm vi thực hiện của đề tài 1 1.2.1 Mục tiêu 1 1.2.2 Phạm vi của đề tài 2 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Tổng quan về nuôi tôm công nghiệp và các chỉ số môi trường nước 2 1.4.1 Nuôi tôm công nghiệp là gì? 5 1.4.2 Các chỉ số nước được lựa chọn trong đề tài 5 1.5 Ảnh hưởng của môi trường nước ao tôm đến các cảm biến 3 1.6 Cấu trúc bài báo cáo 3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 2.1 Internet of Things (IoT) 5 2.1.1 Khái niệm 8 2.1.2 Lịch sử hình thành 9 2.1.3 Ứng dụng của IoT 9 2.2 Mạng không dây WiFi 10 2.2.1 Mạng không dây WiFi là gì 10 2.2.2 Công nghệ truyền nhận dữ liệu Các chuẩn của wifi 11 2.3 Tìm hiểu về cảm biến 12 2.3.1 Định nghĩa 12 2.3.2 Phân loại cảm biến 14 2.3.3 Đặc trưng cơ bản của cảm biến 15 2.3.4 Nhiễu và biện pháp khắc phục 19 2.4 Mạng cảm biến không dây 20 2.4.1 Tổng quan 20 2.4.2 Kỹ thuật xây dựng mạng cảm biến 22 2.5 Giới thiệu vi điều khiển ESP32 23 2.5.1 Vi điều khiển ESP32 23 2.5.2 Chế đô Station của ESP32 (STA) 25 2.5.3 Chế độ điểm truy cập của ESP32 (Access Point) 26 2.5.4 Thư viện WiFiManager 27 2.6 Bộ chuyển đổi ADC 28 2.6.1 Định nghĩa 28 2.6.2 Tính điện áp từ giá trị ADC 28 2.6.3 Các tham số của bộ chuyển đổi ADC 29 2.6.4 Lập trình ADC 29 2.7 Chuẩn giao tiếp OneWire 31 2.7.1 OneWire là gì? 31 2.7.2 Cơ sở truyền nhận 32 2.7.3 Tiến trình hoạt động 33 2.8 Điện năng lượng Mặt Trời và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản 34 2.8.1 Điện năng lượng Mặt Trời 34 2.8.2 Ứng dụng năng lượng Mặt Trời trong nuôi trồng thủy sản 36 Chương 3: Thiết kế hệ thống 37 3.1 Các thành phần phần cứng và phần mềm của hệ thống 37 3.1.1 Khối cảm biến 37 3.1.2 Khối nguồn 43 3.1.3 Khối xử lý và truyền tín hiệu 46 3.1.4 Hệ thống cố định 47 3.1.5 Hệ thống bảo vệ đầu dò cảm biến 47 3.1.6 Module relay 49 3.1.7 Phần mềm hệ thống 50 3.2 Phương pháp thực hiện 51 3.2.1 Các đề xuất chức năng cụ thể của hệ thống 51 3.2.2 Mô hình tổng quát hệ thống 51 3.2.3 Mô hình IoT của hệ thống 52 3.2.4 Sơ đồ khối mạch điện của hệ thống 52 3.2.5 Sơ đồ kết nối dây với vi xử lý trung tâm 53 3.2.6 Lưu đồ giải thuật chương trình của hệ thống 54 3.3 Kết quả thiết kế và hướng dẫn sử dụng hệ thống 56 3.3.1 Kết quả thiết kệ hệ thống 56 3.3.2 Hướng dẫn sử dụng hệ thống 59 Chương 4: Thí nghiệm thực tế 64 4.1 Tổng quan thí nghiệm 64 4.2 Dụng cụ thí nghiệm 65 4.2.1 Các thiết bị để so sánh giá trị đo đạc 65 4.2.2 Cảm biến mẫu 65 4.3 Bố trí thí nghiệm 66 Chương 5: Kết quả và thảo Luận 68 5.1 Kết quả thí nghiệm 68 5.1.1 Về dữ liệu thu thập 68 5.1.2 Về hiệu quả của hệ thống bảo vệ đầu dò cảm biến 68 5.1.3 Kết quả các yếu tố khác của hệ thống 70 5.2 Thảo luận về đề tài 70 5.2.1 Kết quả của đề tài 70 5.2.2 Khó khăn khi thực hiện đề tài 70 Chương 6: Kết luận và kiến nghị 72 6.1 Kết luận 72 6.2 Kiến nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 76vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKT Điều khiển & Tự Động Hóavi_VN
dc.titlePHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM CỒNG NGHIỆPvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
45.05 kBMicrosoft Word XML
Your IP: 13.59.209.131


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.