Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104821
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Chánh Nghiệm | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Phước Lộc | - |
dc.contributor.author | Lê, Trung Vinh | - |
dc.date.accessioned | 2024-07-09T02:50:48Z | - |
dc.date.available | 2024-07-09T02:50:48Z | - |
dc.date.issued | 2023-12 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104821 | - |
dc.description.abstract | Xoài là loại trái cây có giá trị dinh dưỡng và tiềm năng xuất khẩu cao. Để xuất khẩu xoài đạt chất lượng cao thì việc chọn lựa những trái xoài đủ độ trưởng thành để thu hoạch là yếu tố quan trọng. Trong đó, độ ngọt là một trong các tiêu chí đánh giá chất lượng tốt nhất của xoài. Vì vậy, đề tài này đề xuất phát triển giải pháp xác định chất lượng xoài dựa trên tiêu chí độ ngọt bằng phương pháp không phá hủy. Mô hình hồi quy được xây dựng sẽ giúp dự đoán hàm lượng TSS thông qua việc phân tích tín hiệu quang phổ cận hồng ngoại NIR bằng thiết bị NIRscan Nano (228 bước sóng, 900-1700nm) chế độ đo phản xạ. Mô hình hồi quy trên dữ liệu tiền xử lý, lựa chọn bước kém hiệu quả so với việc sử dụng phổ thô, đầy đủ bước sóng. Mô hình Global PLSR-GBR đã xây dựng và mang lại kết quả hiệu suất dự đoán độ ngọt tốt trên tập xác thực (Rv = 0.869, RMSEv = 1.540, RPDv = 2.00, RERv = 14.226). Để mô hình có thể dự đoán tốt trên các mẫu khác nhau về mùa vụ, vùng trồng thì cần có sự kết hợp với các phương pháp cập nhật hiệu chỉnh như Recalibration, SBC. Trong nghiên cứu này, Recalibration cho kết quả tốt hơn SBC trên dữ liệu khác mùa khi chưa áp dụng hiệu chỉnh (Rp = 0.741, RMSEp = 1.832, RPDp = 1.46, RERp = 9.514). Mô hình sau khi hiệu chỉnh bằng Recalibration mang lại kết quả tốt hơn (Rp = 0.806, RMSEp = 1.685, RPDp = 1.63, RERp = 10.423). Mô hình áp dụng hiệu chỉnh sẽ nâng cao tính mạnh mẽ và khả năng ứng dụng của mô hình trên các mẫu khác có tính biến thể sinh học đa dạng (khác mùa, vùng trồng), góp phần đánh giá chất lượng xoài một cách hiệu quả trong ngành xuất khẩu. Từ khóa: Cận hồng ngoại NIR, không phá hủy, hồi quy, độ ngọt. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục bảng ix Danh mục từ viết tắt x Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Các nghiên cứu về xác định chất lượng bên trong của xoài 2 1.3 Giới thiệu đề tài 3 1.4 Mục tiêu của đề tài 4 1.5 Phạm vi nghiên cứu 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu 5 1.7 Bố cục bài báo cáo 5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1 Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TSS) 7 2.2 Giới thiệu về quang phổ cận hồng ngoại NIR trong phân tích không phá hủy 7 2.3 Các chế độ đo quang phổ thông dụng 8 2.4 Các kĩ thuật tiền xử lý dữ liệu 9 2.4.1 Multiplicative Scatter Correction (MSC) 9 2.4.2 Standard Normal Variate (SNV) 10 2.4.3 Savitzky-Golay (SG) 11 2.4.4 Đạo hàm (Derivatives) 13 2.5 Thuật toán Kennard-Stone 13 2.6 Thuật toán lựa chọn bước sóng 14 2.6.1 Pearson correction coefficient (PCC) 14 2.6.2 Competitive Adaptive Reweighted Sampling (CARS) 15 2.7 Các mô hình hồi quy 15 2.7.1 Partial Least Squares Regression (PLSR) 15 2.7.2 Gradient Boosting Regression (GBR) 16 2.8 Các phương pháp hiệu chỉnh mô hình 18 2.9 Các tiêu chí đánh giá mô hình hồi quy 18 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 22 3.1 Thu thập dữ liệu phổ chế độ phản xạ 22 3.1.1 Chuẩn bị mẫu xoài 22 3.1.2 Bố trí thí nghiệm thu thập dữ liệu phổ 25 3.1.3 Phá hủy mẫu để đo các tiêu chí chất lượng bên trong 26 3.2 Phân tích dữ liệu mẫu đo, tiền xử lý dữ liệu 27 3.3 Chia dữ liệu huấn luyện và kiểm tra bằng Kennard-Stone 30 3.4 Lựa chọn bước sóng quan trọng cho mô hình hồi quy 31 3.5 Xây dựng các mô hình hồi quy kết hợp các phương pháp hiệu chỉnh mô hình 31 3.6 Thiết kế mô đun đo phổ tương tác 36 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết quả hiệu suất mô hình hồi quy PLS trên phổ áp dụng tiền xử lý 40 4.2 Kết quả hiệu suất mô hình hồi quy PLS trên phổ thô sử dụng phương pháp lựa chọn bước sóng đặc trưng 40 4.3 Kết quả hiệu suất mô hình Local, Global PLS/PLS-GBR trên dữ liệu phổ thô 42 4.4 Kết quả hiệu suất mô hình Local, Global PLS, PLS+GBR trên phổ thô có áp dụng kĩ thuật hiệu chỉnh mô hình bằng SBC 44 4.5 Kết quả hiệu suất mô hình Local, Global PLS, PLS+GBR trên phổ thô có áp dụng kĩ thuật hiệu chỉnh mô hình bằng Recalibration 45 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận: 48 5.2 Kiến nghị: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | Cơ điện tử | vi_VN |
dc.title | PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG XOÀI DỰA TRÊN TIÊU CHÍ ĐỘ NGỌT BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HỦY | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Bách khoa |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 35.27 kB | Microsoft Word XML | ||
Your IP: 3.23.101.75 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.