Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104822
Nhan đề: | Tính di động của ngôn ngữ: Góc nhìn từ ngôn ngữ học xã hội (nghiên cứu trường hợp một số biến thể phương ngữ trong tiếng Việt hiện nay) |
Tác giả: | Trần, Thị Hồng Hạnh |
Từ khoá: | Dịch chuyển ngôn ngữ Siêu đa dạng Biến thể phương ngữ Phương ngữ địa lý Xã hội học |
Năm xuất bản: | 2024 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Ngôn ngữ;Số 01 .- Tr.15-25 |
Tóm tắt: | Bài viết bàn về khái niệm chuyển động ngôn ngữ, tập trung mô tả khả năng chuyển động của các phương ngữ trong tiếng Việt. Được coi là một hiện tượng tất yếu trong bối cảnh ngôn ngữ xã hội hiện đại, tính di động của ngôn ngữ có thể được nhìn thấy qua hiện tượng biến thể ngôn ngữ “chuyển” từ địa điểm cụ thể này sang địa điểm khác. Để làm rõ sự chuyển dịch này, bài viết phân tích xu hướng của một số phương ngữ vốn chỉ được sử dụng ở một số khu vực địa lý nhất định nhưng hiện nay đã được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong giao tiếp trên mạng xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng. Nó cần được nhìn nhận như một hình thức di chuyển ngôn ngữ, một khái niệm liên quan đến siêu đa dạng trong bối cảnh ngôn ngữ xã hội mới ngày nay. Mục đích của nghiên cứu là giới thiệu tính di động của ngôn ngữ, một khái niệm trong khuôn khổ lý thuyết về “siêu đa dạng”, nhằm góp phần hiểu biết sâu hơn về thực trạng ngôn ngữ xã hội hiện đại. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104822 |
ISSN: | 0866-7519 |
Bộ sưu tập: | Ngôn ngữ |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 5.67 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 13.58.53.112 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.