Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104833
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần, Thanh Hùng-
dc.contributor.advisorTrương, Minh Thái-
dc.contributor.authorNGUYỄN, ĐẠI NGHĨA-
dc.contributor.authorTRỊNH, MINH QUÍ-
dc.date.accessioned2024-07-09T03:22:06Z-
dc.date.available2024-07-09T03:22:06Z-
dc.date.issued2023-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104833-
dc.description.abstractCác mô hình khô ngập luân phiên và sử dụng lượng phân bón vừa đủ để chăm sóc ruộng lúa của giảng viên Trường Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, đã và đang phát huy những tác dụng tích cực trong việc ứng phó với những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong việc chăm sóc ruộng lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, các mô hình này đòi hỏi người nông dân hoặc cán bộ nông nghiệp phải bỏ ra rất nhiều công sức, thời gian cũng như là yêu cầu cao về kỹ thuật và kinh nghiệm để giám sát liên tục mực nước, hàm lượng dinh dưỡng trong đất nhằm đảm bảo các mô hình trên phát huy được hiệu quả tối ưu. Ngoài ra, các rủi ro từ các phương pháp thủ công như thực hiện sai quy trình đo mực nước hay đánh giá sai hàm lượng dinh dưỡng sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lúa gạo. Do đó, để giảm thiểu công sức và thời gian của người chăm sóc ruộng lúa cũng như là phát huy tối đa hiệu quả của phương pháp khô ngập luân phiên và sử dụng lượng phân bón vừa đủ để chăm sóc cho ruộng lúa thì đề tài này đưa ra giải pháp về một hệ thống tự động theo dõi liên tục mực nước và hàm lượng Nitơ, Photpho, Kali. Ngoài ra hệ thống này còn theo dõi thêm thông số EC, pH, nhiệt độ, độ ẩm của đất và cung cấp khả năng điều khiển thiết bị chấp hành tại chổ và từ xa thông qua nền tảng web. Hệ thống này được thiết kế dựa trên nền tảng đa tác tử và công nghệ vạn vật kết nối. Kết quả cho thấy hệ thống quan trắc đạt được mục tiêu là theo dõi mực nước và các thông số dinh dưỡng trên ruộng lúa một cách hoàn toàn tự động từ đó giúp tối ưu thời gian và công sức chăm sóc ruộng lúa của người nông dân hoặc cán bộ nông nghiệp. Hơn thế nữa hệ thống này giúp phát huy tối đa hiệu quả của mô hình khô ngập luân phiên và sử dụng lượng phân bón vừa đủ để chăm sóc ruộng lúa. Từ khóa: hệ thống quan trắc môi trường ruộng lúa, vạn vật kết nối, công nghệ đa tác tử. vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt xi Chương 1: Tổng quan 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Lược khảo tài liệu 2 1.3 Mục tiêu đề tài 3 1.4 Phạm vi đề tài 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.6 Cấu trúc luận văn 4 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 2.1 Cơ sở lý thuyết thiết kế phần cứng 5 2.1.1 Công nghệ vạn vật kết nối 5 2.1.2 Hệ thống giám sát môi trường dựa trên nền tảng đa tác tử 6 2.1.3 Công nghệ mạng cảm biến không dây 8 2.1.4 Công nghệ sạc pin MPPT 11 2.1.5 Nguồn cung cấp điện không gián đoạn 12 2.1.6 Tiêu chuẩn chống nước IP 12 2.1.7 Chuẩn giao tiếp RS485 13 2.2 Cơ sở lý thuyết thiết kế phần mềm 14 2.2.1 Giao thức MQTT 14 2.2.2 Hàng đợi vòng 15 2.2.3 Hệ điều hành thời gian thực FreeRTOS 17 Chương 3: Thiết kế mô hình quan trắc môi trường ruộng lúa 19 3.1 Tổng quan hệ thống quan trắc môi trường ruộng lúa 19 3.2 Thiết kế chi tiết 21 3.2.1 Thiết kế tác tử nút cảm biến 21 3.2.2 Thiết kế tác tử hiển thị 38 3.2.3 Thiết kế tác tử trạm gốc 48 3.2.4 Thiết kế tác tử chấp hành 61 Chương 4: Kết quả thực hiện 67 4.1 Kết quả thiết kế 67 4.2 Kết quả thực nghiệm 72 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Ưu điểm 76 5.3 Nhược điểm 76 5.4 Hướng phát triển 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC A 81 PHỤ LỤC B 85  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCơ điện tửvi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG RUỘNG LÚA DỰA TRÊN NỀN TẢNG ĐA TÁC TỬ VÀ CÔNG NGHỆ VẠN VẬT KẾT NỐIvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
53.94 kBMicrosoft Word XML
Your IP: 18.216.156.226


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.