Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104841
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Chánh Nghiệm-
dc.contributor.advisorNguyễn, Phước Lộc-
dc.contributor.authorNGUYỄN, NGỌC TRANG-
dc.contributor.authorPHẠM VĂN TRÍ THÀNH-
dc.contributor.authorTRẦN, MINH TƯỜNG-
dc.date.accessioned2024-07-09T03:43:39Z-
dc.date.available2024-07-09T03:43:39Z-
dc.date.issued2023-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104841-
dc.description.abstractXoài là loại trái cây có hương vị độc đáo, có giá trị dinh dưỡng và giá trị xuất khẩu cao. Là một trong những loại trái cây được kiểm định nghiêm ngặt trong quá trình nhập khẩu ở một số quốc gia trên thế giới. Vì thế để có thể đáp ứng được các điều kiện xuất khẩu trên, các điểm thu hoạch xoài phải trải qua quá trình phân hạng dựa trên khối lượng và tỉ lệ khuyết điểm trên tổng diện tích bề mặt của từng quả. Tuy nhiên, hiện nay công đoạn kiểm định các vết khuyết điểm vẫn được thực hiện thủ công, cảm tính, thiếu chính xác trong quá trình phân loại. Dựa trên kết quả kế thừa của hệ thống phân loại đã được thực hiện trước đó nhóm luận văn đã cải tiến nhằm tối ưu hóa hệ thống cơ khí cũng như các giải thuật phần mềm, góp phần tăng độ tin cậy cho qui trình phân loại xoài dựa trên khuyết điểm bề mặt. Sau cùng, nhóm đã đạt được kết quả rất khả quan, độ chính xác trong khâu xác định 4 mặt xoài là 100 %, xác định và khoanh vùng các vết khuyết điểm với độ chính xác cao, sai lệch trong khâu xác định diện tích thực của các vết khuyết điểm từ 6.4% giảm còn 5.9%. Đề tài cần phát triển tích hợp thêm mô-đun đo phổ để hệ thống hoàn thiện và mang tính ứng dụng hơn. Từ khóa: Thị giác máy tính, khuyết điểm, xoài, nông nghiệp.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 1.1 Giới thiệu về việc kiểm định chất lượng xoài Hòa Lộc tại Việt Nam 1 1.2 Đặt vấn đề 2 1.3 Phạm vi và giới hạn đề tài 3 1.4 Kế hoạch thực hiện 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.6 Cấu trúc bài báo cáo 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm định xoài 5 2.2 Tổng quan về hệ thống dẫn động băng tải 6 2.2.1 Động cơ điện DC DS400 [6] 6 2.2.2 Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80N 7 2.2.3 Xylanh điện hành trình 200mm 8 2.3 Tổng quan về mô-đun chụp ảnh 9 2.3.1 Barlight và bộ điều khiển cường độ sáng đèn [8], [9] 9 2.3.2 Camera và Lens 11 2.4 Tổng quan về mô-đun phân loại 14 2.4.1 Động cơ bước NEMA 57 [19] 14 2.5 Mạch điều khiển 16 2.5.1 Arduino Uno R3 SMD [20] 16 2.5.2 Mạch điều khiển động cơ BTS7960 [21] 17 2.5.3 Mạch giảm áp LM7805 [22] 18 2.5.4 Mô-đun điều khiển động cơ TB6600 [23] 19 2.6 Phần mềm Solidworks [24] 20 2.7 Ngôn ngữ lập trình Python [25] 21 2.8 Phần mềm VS Code [26] 23 2.9 Phần mềm Basler – Pylon viewer [27] 25 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 27 3.1 Mô hình tổng quát 27 3.2 Thiết kế mô-đun cấp xoài 27 3.2.1 Thiết kế băng tải cấp xoài 28 3.2.2 Thiết kế mô-đun nâng xoài 31 3.3 Thiết kế mô-đun chụp ảnh 34 3.3.1 Thiết kế mô-đun xoay xoài 36 3.3.2 Thiết kế máng dẫn xoài 39 3.3.3 Thiết kế khung buồng chụp 40 3.4 Thiết kế mô-đun phân loại 41 3.5 Tổng quan về mạch điện của hệ thống 43 3.5.1 Sơ đồ đấu dây của mô-đun cấp xoài 43 3.5.2 Sơ đồ đấu dây của mô-đun chụp ảnh 44 3.5.3 Sơ đồ đấu dây của mô-đun phân loại 44 3.6 Thiết kế phần mềm 45 3.6.1 Thiết kế phần mềm điều khiển 45 3.6.2 Thiết kế phần mềm xử lý ảnh 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN 79 4.1 Kết quả phần cơ khí 79 4.2 Kết quả phần điện tử 85 4.3 Kết quả phần mềm 85 4.3.1 Xác định chín mặt xoài 85 4.3.2 Phát hiện khuyến khuyết bề mặt 86 4.3.3 Độ tin cậy diện tích khuyết điểm 86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 90 PHỤ LỤC A 91 PHỤ LỤC B 94 PHỤ LỤC C 101vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectCơ điện tửvi_VN
dc.titleCẢI TIẾN HỆ THỐNG CHỤP ẢNH BỀ MẶT XOÀIvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
71.37 kBMicrosoft Word XML
Your IP: 18.118.128.17


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.