Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104902
Nhan đề: Cơ sở hình thành các chỉ báo và các nhóm chỉ báo đo lường cuộc sống tốt đẹp: Từ góc nhìn điểm luận
Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Huyền
Từ khoá: Cuộc sống tốt đẹp
Chất lượng cuộc sống
Đo lường cuộc sống tốt đẹp
Các thành phần của cuộc sống tốt đẹp
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Tâm lý học;Số 10 .- Tr.38-50
Tóm tắt: Cuộc sống tốt đẹp dành được nhiều sự quan tâm trong các nghiên cứu lý luận lẫn thực nghiệm, đặc biệt trong các lĩnh vực nghiên cứu chỉ số xã hội phục vụ cho phát triển chính sách. Việc tìm hiểu cơ sở hình thành các chỉ báo và các nhóm chỉ báo đo lường cuộc sống tốt đẹp là cần thiết nhằm xây dựng thang đo lường Cuộc sống tốt đẹp. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp văn bản tài liệu để phân tích. Kết quả cho thấy hầu hết các tác giả đều thấy rõ tính phức tạp, đa chiều và đa dạng về cuộc sống tốt đẹp. Tính phức tạp, đa chiều, đa dạng thể hiện không chỉ ở mặt khái niệm và lý luận - nó cho thấy vừa tính đan xen, khó phân định, vừa tính bao trùm, vừa tính tương đồng với các thuật ngữ gần với nó như chất lượng cuộc sống, hạnh phúc (well-being, happiness) - mà tính phức hợp và đa chiều còn thể hiện trong cấu trúc có rất nhiều các chỉ báo và các nhóm chỉ báo. Điều này cho thấy nếu chỉ đo lường một vài chiều cạnh trong cuộc sống con người là không đủ để xác định cuộc sống đó có tốt đẹp hay không, thậm chí một cuộc sống tốt đẹp không thể là tổng điểm của các chiều cạnh, nó phải là một sự tổng hòa dựa trên một tỷ lệ phối kết hợp hợp lý giữa các thành phần.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104902
ISSN: 1859-0098
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.6 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.227.73


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.