Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104971
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Thị Mai Lan-
dc.contributor.authorTrần, Văn Hà-
dc.date.accessioned2024-07-11T01:28:33Z-
dc.date.available2024-07-11T01:28:33Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1605-2811-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104971-
dc.description.abstractTrong bối cảnh toàn cầu hóa văn hóa hiện nay, sự hội nhập của các tộc người vùng biên giới Việt - Trung đang diễn ra rất mạnh mẽ, vì vậy tăng cường ngôn ngữ quốc gia, giữ gìn ngôn ngữ, văn hóa tộc người chính là tạo sức mạnh mềm để bảo vệ chủ quyền của đất nước ở nơi đây. Bài viết này dựa vào những yếu tố biến đổi ngôn ngữ nhằm chỉ ra sự phát triển tiếng Việt và vai trò của song ngữ Việt - Nùng, Việt - Hmông ở các cộng đồng tộc người hai huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng. Trên cơ sở đó, các tác giả khẳng định rằng, tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia có vị thế rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc. Đồng thời, bài viết cũng cho thấy những khác biệt về cư trú, các quan hệ giao tiếp, tập quán có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình song ngữ của các cộng đồng tộc người Hmông, Nùng nơi đây.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 08 .- Tr.111-120-
dc.subjectSong ngữvi_VN
dc.subjectHmôngvi_VN
dc.subjectNùngvi_VN
dc.subjectBiên giớivi_VN
dc.subjectTỉnh Cao Bằngvi_VN
dc.titleThực trạng đời sống song ngữ của các cộng đồng người Nùng và Hmông ở biên giới tỉnh Cao Bằngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.66 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.188.103


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.