Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104972
Nhan đề: Về vấn đề bảo tồn sử thi Ba-na, một di sản văn hóa có tính thiêng
Tác giả: Lê, Thị Thùy Ly
Từ khoá: Bảo tồn
Ba-na
Di sản
Sử thi
Tính thiêng
Năm xuất bản: 2022
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 08 .- Tr.121-128
Tóm tắt: Việc sưu tầm, tư liệu hóa và xuất bản sử thi Tây Nguyên trong thời gian qua có nhiều thành quả, tuy nhiên các cố gắng từ phía những người làm công tác văn hóa để bảo tồn sử thi Ba-na trong đời thường chưa đem lại hiệu quả như mong muốn, và sử thi Ba-na không còn là “sử thi sống” như sự tồn tại của tác phẩm cách đây vài thập kỷ. Sự thay đổi niềm tin là nguyên nhân rất đáng chú ý trong việc người Ba-na hiện nay không còn gắn bó với sử thi, bởi khi niềm tin không còn thì nền tảng cho những sinh hoạt văn hóa liên quan đến tín ngưỡng cũ của họ cũng không còn nữa. Từ trường hợp cụ thể là sử thi của người Ba-na, có thể thấy rằng việc duy trì các sinh hoạt văn hóa gắn với tín ngưỡng phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu nội tại của chủ thể. Do đó, trong việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, các nhà làm chính sách nên lưu ý phân biệt các loại di sản trên cơ sở mối liên hệ với tính thiêng để có giải pháp phù hợp.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/104972
ISSN: 1605-2811
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.68 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.28.97


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.