Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105032
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Quý Long-
dc.date.accessioned2024-07-11T08:02:26Z-
dc.date.available2024-07-11T08:02:26Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1605-2811-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105032-
dc.description.abstractDựa trên việc phân tích số liệu của các nghiên cứu, khảo sát cấp quốc gia, bài viết cho thấy lao động trẻ em có mối quan hệ với các yếu tố đặc trưng cá nhân và gia đình của trẻ em. Theo đó, trẻ em trai, ở độ tuổi lớn hơn và dân tộc thiểu số có khả năng tham gia lao động trẻ em nhiều hơn. Học vấn bố mẹ và mức sống gia đình là hai yếu tố bảo vệ trẻ em khỏi nguy cơ tham gia vào lực lượng lao động trẻ em. Trẻ em ở khu vực nông thôn và ở những vùng khó khăn về điều kiện kinh tế - xã hội có tỷ lệ tham gia lao động trẻ em cao hơn. Để giảm thiểu và hạn chế nhu cầu lao động trẻ em, Nhà nước cần ban hành và thực thi các chính sách phù hợp, đặc biệt là chính sách về thị trường lao động và chính sách tiếp cận giáo dục.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 11 .- Tr.25-33-
dc.subjectTrẻ emvi_VN
dc.subjectLao động trẻ emvi_VN
dc.subjectTrẻ em lao độngvi_VN
dc.subjectPhát triển trẻ emvi_VN
dc.subjectBảo vệ trẻ emvi_VN
dc.titleLao động trẻ em và mối liên hệ với các yếu tố nhân khẩu học - xã hộivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.34 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.