Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105068
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phan, Thị Thu Hằng | - |
dc.date.accessioned | 2024-07-12T01:20:52Z | - |
dc.date.available | 2024-07-12T01:20:52Z | - |
dc.date.issued | 2024 | - |
dc.identifier.issn | 1011-9833 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105068 | - |
dc.description.abstract | Xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII diễn ra sự xung đột giữa các thế lực chính trị làm cho cục diện chính trị thay đổi. Sự kết hợp giữa vua Lê và chúa Trịnh đã tạo nên một thể chế chính trị đặc biệt mà một số nhà sử học gọi là “Lưỡng đầu chế". Có thể nói, trí thức Nho học trong giai đoạn này phải đối diện với sự bế tắc về mặt lý luận, những quan niệm vốn được coi là căn cốt để giải quyết các vấn đề thực tiễn như trung - hiếu, nay cũng tỏ ra kém hiệu quả trước thực trạng chính trị - xã hội đương thời. Đội ngũ nho sĩ buộc phải tìm kiếm những phương thức mới để tái lập vị trí của Nho học trong thiết chế chính trị - xã hội. Khảo cứu, thông diễn, chú giải kinh điển là một trong những phương thức được nhiều nho sĩ lựa chọn, trong đó có Ngô Thì Nhậm. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích các nỗ lực chấn hưng Nho học của Ngô Thì Nhậm thông qua việc chú giải kinh điển Xuân Thu trong tác phẩm Xuân Thu quản kiến. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Triết học;Số 03 .- Tr.38-48 | - |
dc.subject | Ngô Thì Nhậm | vi_VN |
dc.subject | Xuân Thu quản kiến | vi_VN |
dc.subject | Đại nhất thống | vi_VN |
dc.subject | Chính danh | vi_VN |
dc.subject | Trung hiếu | vi_VN |
dc.title | Xuân Thu quản kiến với nỗ lực chấn hưng Nho học của Ngô Thì Nhậm phương thức chú giải kinh điển | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Appears in Collections: | Triết học |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 5.79 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.226.187.232 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.