Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105075
Nhan đề: Vấn đề tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam: Nguyên nhân và biện pháp đấu tranh phòng chống
Tác giả: Phạm, Thị Thu Hiền
Từ khoá: Tội phạm
Pháp luật phong kiến
Biện pháp
Phòng chống
Năm xuất bản: 2022
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 12 .- Tr.83-92
Tóm tắt: Tội phạm là một trong những vấn đề quan trọng trong pháp luật phong kiến và luôn được các vị vua quan tâm. Do cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, nên tội phạm trong pháp luật xưa không chỉ được quy định trong pháp luật hình sự mà còn được thể hiện trong các quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình, dân sự... Dựa trên tư tưởng Đức trị và Pháp trị, các vị vua phong kiến đã thể chế hóa các quan điểm vào pháp luật để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến tội phạm trong phạm vi gia đình, xã hội, quốc gia. Để có thể phát hiện và xử lý nghiêm minh kịp thời các trường hợp phạm tội, các vương triều phong kiến Việt Nam đã đưa ra các biện pháp phòng, chống. Các biện pháp đó đã phần nào góp phần củng cố bộ máy nhà nước, đảm bảo hiệu quả của các chính sách nhà nước và ổn định đời sống cư dân theo tinh thần “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ".
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105075
ISSN: 1605-2811
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.61 MBAdobe PDF
Your IP: 3.142.212.225


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.