Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105142
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Đặng Anh Minh-
dc.date.accessioned2024-07-13T13:27:33Z-
dc.date.available2024-07-13T13:27:33Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0866-7284-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105142-
dc.description.abstractVào năm 1850, những thừa sai người Pháp đầu tiên đã thành công trong việc tìm ra một con đường đến với vùng đất của người Bahnar. Sự kiện này đã đánh dấu điểm khởi đầu của quá trình truyền đạo Thiên Chúa giáo của họ ở Tây Nguyên. Trong quá trình đó, ngôn ngữ là một trong những công cụ, phương tiện hữu hiệu dẫn tới sự thành công của Hội thừa sai Paris trong việc cải đạo những cư dân Bahnar. Cùng với việc học để sử dụng thành thạo tiếng Bahnar, các thừa sai, với sự trợ giúp của các cộng sự người Việt, đã tạo ra hệ thống chữ viết Bahnar dựa trên bảng chữ cái chữ Quốc ngữ và các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Ro-man. Bài viết này tập trung làm rõ vai trò của các thừa sai trong việc xây dựng, sử dụng, truyền bá hệ thống chữ viết tiếng Bahnar cũng như nghiên cứu tiếng Bahnar và tạo dựng hệ thống từ mượn phù hợp với mục đích truyền giáo trong giai đoạn lịch sử từ 1850 đến 1945. Vai trò của các thừa sai trong việc hợp tác với chính quyền Pháp tại Đông Dương để thống nhất hệ thống phiên âm tiếng Bahnar cũng là một khía cạnh khác của bài viết này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 06 .- Tr.41-48-
dc.subjectHội thừa sai Parisvi_VN
dc.subjectTây Nguyênvi_VN
dc.subjectTruyền giáovi_VN
dc.subjectHệ thống chữ viếtvi_VN
dc.subjectBahnarvi_VN
dc.titleTruyền giáo ở Tây Nguyên với sự hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết tiếng Bahnar (1850-1945)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.72 MBAdobe PDF
Your IP: 18.219.255.63


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.