Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105151
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐoàn, Thị Cảnh-
dc.date.accessioned2024-07-13T14:01:43Z-
dc.date.available2024-07-13T14:01:43Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn0866-7284-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105151-
dc.description.abstractSau giai đoạn bắt đầu hình thành và có những xung đột ở Việt Nam, từ 1886 trở đi, Thiên Chúa giáo bước qua giai đoạn hòa mình vào đời sống người Việt, đặt ra nhu cầu hòa hợp với văn hóa Việt Nam bấy giờ. Với quan điểm giao thoa văn hóa, bài viết nghiên cứu Thiên Chúa giáo như một sản phẩm của quá trình bản địa hóa thông qua nghiên cứu một số hiện tượng văn hóa Thiên Chúa giáo đặc sắc đầu thế kỉ XX. Thiên Chúa giáo ảnh hưởng đến văn hóa Việt nhưng mặt khác, nó cũng trải qua quá trình vận động hòa nhập với văn hóa Việt, tạo thành một sản phẩm đặc thù: Thiên Chúa giáo Việt Nam. Bài viết sử dụng tài liệu Nam Kỳ địa phận là tờ báo có độ dài lịch sử cũng như tập hợp đầy đủ các thông tin chi tiết về Thiên Chúa giáo ở Nam Kỳ. Hai hiện tượng văn hóa đặc thù được khảo sát trong bài viết: Họ Đạo Nam Kỳ - họ Thanh Nhơn Chợ Lớn và tuồng Thiên Chúa giáo là hai biểu hiện tiêu biểu cho quá trình bản địa hóa Thiên Chúa giáo ở Nam Kỳ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 06 .- Tr.39-46-
dc.subjectThiên Chúa giáovi_VN
dc.subjectNam Kỳ địa phậnvi_VN
dc.subjectHọ Thanh Nhơn Chợ Lớnvi_VN
dc.subjectTuồngvi_VN
dc.subjectBản địa hóavi_VN
dc.titleHiện tượng bản địa hóa Thiên Chúa giáo Nam Kỳ qua tư liệu Nam Kỳ địa phậnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.32 MBAdobe PDF
Your IP: 18.119.137.162


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.