Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105162
Nhan đề: Đặc trưng văn hóa của đạo Phật Khất Sĩ ở Việt Nam
Tác giả: Vĩnh Thông
Từ khoá: Khất sĩ
Nam Bộ
Phật giáo
Văn hóa
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 03 .- Tr.69-79
Tóm tắt: Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam là tông phái Phật giáo do Đức Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập vào thập niên 1940, với tôn chỉ “Nối truyền Thích Ca chính pháp", hiện nay được gọi là hệ phái Khất Sĩ - thành viên của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đáng chú ý là Đức Tổ sư không chỉ xây dựng truyền thống tu tập mới, mà còn kiến tạo hàng loạt những giá trị văn hóa đặc thù và độc đáo cho hệ phái. Trước nay, văn hóa Phật giáo Khất Sĩ là đối tượng nghiên cứu của nhiều tác giả. Song, do phần lớn các tác giả không tham gia trực tiếp vào sinh hoạt tôn giáo của hệ phái, nên nhiều đặc trưng văn hóa của hệ phái chưa được đề cập đầy đủ. Ở nghiên cứu này, chúng tôi trình bày và phân tích những đặc trưng văn hóa của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam với cái nhìn hệ thống, nhằm làm rõ những giá trị đặc sắc mà hệ phái đóng góp cho văn hóa Phật giáo và văn hóa dân tộc.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105162
ISSN: 0866-7284
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.05 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.110.231


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.