Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105242
Nhan đề: Quảng Nam trong chính sách thương mại hướng biển thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII)
Tác giả: Nguyễn, Thị Vĩnh Linh
Từ khoá: Quảng Nam
Chính sách thương mại hướng biển
Chúa Nguyễn
Thế kỷ XVI-XVII
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 06 .- Tr.99-107
Tóm tắt: Vào thế kỷ XVI-XVII, châu Á bước vào “kỷ nguyên thương mại” với sự khai mở và phát triển rực rỡ của các tuyến hải thương nội Á và xuyên Á. Ở khu vực Đông Nam Á, “thời kỳ hoàng kim của hoạt động thương mại Đông Nam Á” được mở ra dẫn tới sự hưng khởi của hàng loạt cảng thị như Malacca, Pattani, Ayuthaya… Tại Việt Nam, cùng với quá trình xác lập quyền lực của chúa Nguyễn ở vùng Thuận Hóa, chính sách hướng biển được định hình và thực thi bởi chúa Tiên Nguyễn Hoàng và những người nối nghiệp ông. Lần đầu tiên trong lịch sử, một thể chế chính trị tập trung phát triển thương mại biển đã xuất hiện. Tận dụng những ưu thế sẵn có về điều kiện tự nhiên, Quảng Nam đã xây dựng được vị thế của mình trong mạng lưới thương mại biển nội Á và xuyên Á. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung phân tích chính sách thương mại hướng biển của chính quyền chúa Nguyễn và vai trò của vùng đất Quảng Nam trong chính sách đó.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105242
ISSN: 1605-2811
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.78 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.143


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.