Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105378
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVũ, Thị Sao Chi-
dc.contributor.authorNguyễn, Đức Tồn-
dc.date.accessioned2024-08-02T07:04:22Z-
dc.date.available2024-08-02T07:04:22Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1605-2811-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105378-
dc.description.abstractBài viết tổng kết những nội dung nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc. Nghiên cứu trường hợp địa danh Kinh Môn, dựa trên các cứ liệu về địa lý, lịch sử và đặc trưng khu biệt làm cơ sở đặt địa danh, bài viết đưa ra giả thuyết: Tên gọi "Kinh Môn” xuất hiện vào thời nhà Trần. Thoạt tiên, địa danh “Kinh Môn” chỉ cửa sông lớn (nơi có trang ấp cổ của nhà Trần cư ngụ, lập nghiệp và an táng) là đường thủy (quốc lộ) chính để vua nhà Trần và Hoàng tộc đi về Kinh thành Thăng Long. Về sau, “Kinh Môn” từ tên gọi cửa sông đã chuyển hóa thành tên gọi vùng đất có cửa sông này. Đây là sự chuyển hóa địa danh theo phương thức hoán dụ, diễn ra giữa loại hình thực thể địa lý địa hình tự nhiên và loại hình thực thể địa lý dân cư.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 10 .- Tr.119-128-
dc.subjectĐịa danhvi_VN
dc.subjectVăn hóa dân tộcvi_VN
dc.subjectKinh Mônvi_VN
dc.titleNghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Xã hội Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.93 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.152.151


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.