Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10593
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Kim Long-
dc.contributor.authorNguyễn, Đăng Đức-
dc.date.accessioned2019-08-01T02:46:55Z-
dc.date.available2019-08-01T02:46:55Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.issn1859-0012-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10593-
dc.description.abstractChính phủ Việt Nam đã và đang dành nhiều hỗ trợ, như hỗ trợ đầu tư và tín dụng đóng mới/ hoán cải tàu công suất lớn, để phát triển các nghề cá xa bờ. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận DEA (Data Envelopment Analysis) để tính toán hiệu quả kỹ thuật (Technical efficiency - TE) theo định hướng đầu vào của nghề câu xa bờ của tỉnh Khánh Hòa trong năm sản xuất 2015 - 2016. Kết quả cho thấy bình quân các đầu vào của sản xuất của nghề cá (công suất máy, dầu, số ngày lao động trên biển) hiện đang lãng phí ở mức 12,2%. Hoạt động của nghề câu xa bờ Khánh Hòa cho thấy yếu tố quy mô tàu đang có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kỹ thuật. Hơn nữa, trình độ ngư dân là tương đối thấp. Để hướng đến một nghề cá xa bờ hiện đại và bền vững, các chính sách hỗ trợ hiện tại cần được rà soát lại thận trọng và đồng thời, các chính sách khuyến khích hợp tác trong sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực, điều tra về nguồn lợi và tiếp cận tín dụng chính thức cho chi phí vận hành của nghề cá xa bờ cũng cần được chú trọng.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế & Phát triển;Số 254 .- Tr31-39-
dc.subjectHiệu quả kỹ thuậtvi_VN
dc.subjectNghề câu xa bởvi_VN
dc.subjectDEAvi_VN
dc.titleHiệu quả kỹ thuật trong khai thác thủy sản : Trường hợp nghề câu xa bờ tại tỉnh Khánh Hòavi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học & Kinh tế Phát triển

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_7 MBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.