Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105961
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Hải-
dc.date.accessioned2024-08-20T07:01:28Z-
dc.date.available2024-08-20T07:01:28Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-3917-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/105961-
dc.description.abstractTừ bao thế hệ, dân ca đã gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên khắp Việt Nam. Nội dung ca dao chứa đựng nhiều cảm xúc khác nhau, bởi nó là sản phẩm của những con người lao động. Về mặt văn hóa, dân ca là yếu tố tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, bởi nó chứa đựng tinh hoa, tâm hồn và con người nội sinh. Về mặt giáo dục, dân ca được coi là hướng nghiên cứu có khả năng truyền tải đầy đủ những kinh nghiệm, lối sống đạo đức của ông cha ta đến thế hệ trẻ ngày nay. Luyện tập kỹ thuật thanh nhạc khi hát dân ca là khó khăn lớn nhất khi hát dân ca, kỹ thuật đúng sẽ không ảnh hưởng đến độ mượt mà, độ vang, sự trau chuốt qua cách trang trí.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Giáo dục và Xã hội;Số 146 .- Tr.236-240-
dc.subjectDạy hátvi_VN
dc.subjectDân cavi_VN
dc.subjectCa daovi_VN
dc.subjectKỹ thuật thanh nhạcvi_VN
dc.titleỨng dụng kỹ thuật thanh nhạc vào dạy hát ca khúc mang âm hưởng dân ca cho sinh viênvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Giáo dục và Xã hội

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.97 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.252.248


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.