Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106045
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Trúc-
dc.date.accessioned2024-08-22T07:31:42Z-
dc.date.available2024-08-22T07:31:42Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2615-9910-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106045-
dc.description.abstractBài báo này tập trung vào thực nghiệm và phân tích xử lý số liệu từ ảnh hưởng của các thông số vận tốc cắt của hai phương án thường và phay có hỗ trợ của rung siêu âm. Ta thấy phương pháp phay có hỗ trợ của rung siêu âm có độ bóng cao hơn, chất lượng bề mặt tốt hơn. Khi thay đổi tốc độ vòng quay tăng lên từ 1000-1300 (vòng/phút) thì độ nhám bề mặt Ra giảm từ 1,551-1,118 µm ở phay thường và phay có hỗ trợ của rung siêu âm giảm từ 0,542-0,236 µm cho thấy khi càng tăng tốc độ vòng quay thì độ nhám bề mặt được cải thiện hơn ở cả hai phương pháp gia công. Bên cạnh đó, chiều sâu cắt giảm từ 0,5-0,1 mm thì độ nhám bề mặt cũng được cải thiện.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Cơ khí Việt Nam;Số 316 .- Tr.47-50-
dc.subjectRung siêu âmvi_VN
dc.subjectPhay siêu âmvi_VN
dc.subjectGia công phayvi_VN
dc.subjectThép CT3vi_VN
dc.subjectHỗ trợ rungvi_VN
dc.titleNghiên cứu quá trình phay thép CT3 có sự hỗ trợ của rung siêu âm = Study of CT3 steel milling process with the support of ultrasonic vibrationvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Cơ khí Việt Nam

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.5 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.11.190


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.