Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106147
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DC | Giá trị | Ngôn ngữ |
---|---|---|
dc.contributor.author | Phạm, Thế Anh | - |
dc.date.accessioned | 2024-08-27T01:41:41Z | - |
dc.date.available | 2024-08-27T01:41:41Z | - |
dc.date.issued | 2023 | - |
dc.identifier.issn | 1859-0012 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106147 | - |
dc.description.abstract | Mặc dù có sự hồi phục nhẹ qua các quý, tuy nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm chỉ đạt 4,24%, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình trước đại dịch và ở dưới xa so với con số mục tiêu của Chính phủ. Các thành phần của tổng cầu bao gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu đều yếu. Lạm phát tổng thể sau khi giảm nhanh trong nửa đầu năm lại có xu hướng quay đầu tăng trong quý 3, đồng thời lạm phát lõi giảm chậm. Ở bên ngoài, các nền kinh tế lớn cũng tăng trưởng chậm lại rõ rệt trong môi trường lãi suất, lạm phát, và rủi ro tài chính tăng cao. Ở trong nước, dư địa chính sách tiền tệ trong không còn nhiều trong khi các hỗ trợ tài khóa còn rất thiếu, chưa hỗ trợ nhiều cho quá trình hồi phục của nền kinh tế. | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.relation.ispartofseries | Tạp chí Kinh tế và Phát triển;Số 317 .- Tr.02-15 | - |
dc.subject | Tăng trưởng kinh tế | vi_VN |
dc.subject | Lạm phát | vi_VN |
dc.subject | Tiền tệ | vi_VN |
dc.subject | Tài khóa | vi_VN |
dc.title | Kinh tế Việt Nam năm 2023 và định hướng chính sách tài khóa nghịch chu kỳ | vi_VN |
dc.type | Article | vi_VN |
Bộ sưu tập: | Kinh tế & Phát triển |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 5.47 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 216.73.216.119 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.