Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10658
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ, Thị Thanh Hương-
dc.contributor.authorNguyễn, Tuấn Kiệt-
dc.date.accessioned2019-08-02T02:13:33Z-
dc.date.available2019-08-02T02:13:33Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherLV6351,6352/2019-
dc.identifier.urihttp://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10658-
dc.description13 tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên khả năng thành thục của cá lóc (Channa striata) được nuôi từ giai đoạn giống. Thí nghiệm được thực hiện trên cá lóc kích cỡ 5 g/con, gồm 3 nghiệm thức độ mặn khác nhau là 0‰, 3‰ và 6‰. Mỗi nghiệm thức được lập lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mật độ bố trí là 30 con/bể 2m3. Mẫu máu cá và tuyến sinh dục cá cái được thu sau 210 ngày nuôi để phân tích các chỉ tiêu sinh lý máu như: mật độ hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, hematocrit, ASTT và nồng độ các ion Na+, Cl-; các chỉ tiêu về thành thục của cá như vitellines, các giai đoạn phát triển của trứng dựa vào phương pháp mô học và hệ số thành thục của cá. Kết quả của thí nghiệm cho thấy độ mặn có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh lý máu cá. Mật độ hồng cầu ở nghiệm thức độ mặn 0‰ và 3‰ thấp hơn có ý nghĩa so với nghiệm thức 6‰; mật độ bạch cầu, tỷ lệ hemoglobin và hàm lượng hematocrit có tăng khi độ mặn tăng nhưng không ý nghĩa thống kê. ASTT của máu cá ở 3 mức độ mặn 6‰ (288,8±6,9 mOsm/kg), 3‰ (296,1±5,1 mOsm/kg) và 6‰ (303,7±7,4 mOsm/kg) khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nồng độ các ion Na+, Cl- ở độ mặn 6 và 3‰ cao hơn có ý nghĩa với độ mặn 0‰. Hàm lượng vitellines của cá cao nhất ở độ mặn 6‰ (4,08±0,69 µgALP/mg protein), thấp hơn ở độ mặn 0‰ (3,73±0,80 µgALP/mg protein) và thấp nhất ở độ mặn 3‰ (3,14±0,84 µgALP/mg protein), nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Hệ số thành thục của cá cái cao ở độ mặn 3‰ (9,14±1,01%) và 6‰ (6,33±2,15%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 0‰ (6,20±3,39%). Qua đó cho thấy cá lóc có khả năng thành thục ở độ mặn lên đến 6‰.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi trồng thủy sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của độ mặn lên khả năng thành thục của cá lóc (Channa striata) nuôi từ giai đoạn giốngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Thủy sản

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
937.45 kBAdobe PDF
Your IP: 3.142.195.79


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.