Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106845
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNgô, Minh Hùng-
dc.date.accessioned2024-09-19T01:36:42Z-
dc.date.available2024-09-19T01:36:42Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2734-9888-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106845-
dc.description.abstractĐô thị hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng cũng tác động tiêu cực đến môi trường và gia tăng biến đổi khí hậu (BĐKH). Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của BĐKH cùng vấn đề môi trường tại các đô thị. Do đó, Việt Nam đã đưa ra cam kết việc đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 tại COP26 và kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030 đã chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành và địa phương. Nhằm giảm thiểu khí nhà kính (KNK) được nêu tại Thỏa thuận Paris (2015) cùng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị các Bên liên quan tham gia Công ước khung của LHQ lần thứ 26 (COP26) năm 2021, nghiên cứu về "đô thị trung hòa carbon" đã được thực hiện và hoàn thành trong năm 2022. Bài trao đổi này tập trung vào xu hướng đô thị trung hòa carbon trên thế giới và chia sẻ về khả năng phát triển mô hình đô thị trung hòa carbon ở Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xây dựng;Số 666 .- Tr.16-19-
dc.subjectĐô thị trung hòa Carbonvi_VN
dc.subjectHướng tiếp cậnvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleĐô thị trung hòa Carbon: Hướng tiếp cận ở Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.2 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.