Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106909
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhan, Đăng Sơn-
dc.date.accessioned2024-09-20T03:42:09Z-
dc.date.available2024-09-20T03:42:09Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-8617-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106909-
dc.description.abstractCầu Long Biên, kể từ khi hình thành ý tưởng, triển khai xây dựng, đã cùng Thăng Long - Hà Nội "kết giao" mặn nồng gần 1,5 thế kỷ. Trong dòng chảy lịch sử hơn bốn ngàn năm của non nước Việt Nam, về mặt thời gian, quãng đó không phải là dài. Tuy nhiên về mặt ý nghĩa phát triển xã hội, văn hóa lịch sử, cây cầu đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng và đặc sắc. Có thể nhận thấy, sự thống trị của đế quốc Pháp gần 100 năm ở nước ta, bên cạnh những khía cạnh tiêu cực đã được rất nhiều phân tích, lý luận nêu đầy đủ và chính xác; đã có những khía cạnh đóng góp rất tích cực cho xã hội phát triển, kinh tế đổi thay, văn hóa tiến bộ. Cầu Long Biên chính là một dấu ấn đậm nét đại diện cho khía cạnh tích cực. Có thể tìm thấy những đóng góp tiến bộ này từ chiếc cầu lịch sử ở nhiều khía cạnh, trong đó nổi bật hơn có thể là từ đặc tính nguyên thể và đóng góp về mặt lịch sử, văn hóa xã hội.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kiến trúc;Số 340 .- Tr.17-21-
dc.subjectCầu Long Biênvi_VN
dc.subjectBảo tồnvi_VN
dc.subjectPhát triểnvi_VN
dc.subjectHà Nộivi_VN
dc.titleCầu Long Biên - bảo tồn để góp phần phát triển Hà Nội mớivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kiến trúc

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.18 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.149.115


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.