Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106937
Nhan đề: | Chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn trong chính sách đối ngoại Việt Nam trước năm 1945 |
Tác giả: | Nguyễn, Anh Cường Nguyễn, Thị Loan |
Từ khoá: | Quan hệ quốc tế Giá trị truyền thống Việt Nam Đối ngoại truyền thống Phong kiến Việt Nam |
Năm xuất bản: | 2024 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam;Số 02 .- Tr.03-11 |
Tóm tắt: | Nhân đạo là đạo lý của con người, là nhân luận lấy con người làm gốc. Chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, lòng yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam bao đời nay, nó được thể hiện không chỉ giữa người Việt với người Việt mà còn thể hiện với nhân dân các nước lân cận. Trước năm 1945, Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử gắn với nhiều triều đại phong kiến. Các triều đại phong kiến đã có một thời gian dài từng được biết đến như cái nôi của sự lạc hậu bởi sự tập quyền và quyền lực chỉ phục vụ cho giai cấp thống trị. Tuy nhiên, điều này đã được chứng thực là không hoàn toàn đúng. Bài viết tập trung trả lời cho câu hỏi trong các triều đại phong kiến Việt Nam, tinh thần của chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn có được thể hiện không? Và Chủ nghĩa nhân đạo, tinh thần nhân văn sẽ được thể hiện như thế nào qua các chính sách đối ngoại của vua tôi phong kiến Việt Nam đối với các quốc gia lân cận? |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/106937 |
ISSN: | 1605-2811 |
Bộ sưu tập: | Khoa học Xã hội Việt Nam |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 5.19 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.142.195.79 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.