Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/107943
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Hoàng Anh-
dc.date.accessioned2024-10-28T09:12:02Z-
dc.date.available2024-10-28T09:12:02Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn0868-2739-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/107943-
dc.description.abstractSau 10 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2022. Đến thời điểm hiện tại, đây là Hiệp định có tính đa dạng nhất và có tiềm năng phát triển nhất. Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thương mại, đầu tư trong ASEAN và giữa ASEAN với các nước đối tác. Ngoài vấn đề cắt giảm thuế quan, những cải cách thương mại khác của RCEP như mở rộng thương mại dịch vụ một cách phù hợp, hài hoà các quy tắc về nguồn gốc xuất xứ trong khu vực và đơn giản hoá thủ tục hải quan cũng sẽ thúc đẩy gia tăng thương mại trong và ngoài khu vực, qua đó các nước thành viên RCEP sẽ tìm thấy những yếu tố mới để có thể tạo động lực và mở rộng hợp tác khu vực. Hiệp định RCEP sẽ tạo động lực mới cho xu hướng hợp tác khu vực và nâng cao vai trò trung tâm của ASEAN. Bài viết nhằm tìm hiểu Hiệp định RCEP và những tác động của nó đến một số nước ASEAN.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 08 .- Tr.54-63-
dc.subjectHiệp định RCEPvi_VN
dc.subjectTác độngvi_VN
dc.subjectASEANvi_VN
dc.titleHiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và tác động đến một số nước ASEANvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.16 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.216.39


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.