Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/107983
Nhan đề: Hoàn thiện pháp luật hình sự góp phần nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm cưỡng bức lao động
Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Thùy
Từ khoá: Tội phạm
Cưỡng bức lao động
Pháp luật hình sự
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Tòa án Nhân dân;Số 11 .- Tr.20-27
Tóm tắt: Cưỡng bức lao động là hành vi bị nghiêm cấm trong quy định pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng. Xét về bản chất, đây là một trong những hình thức nô lệ thời hiện đại, gắn với việc bóc lột sức lao động của người khác dưới hình thức "lao động gán nợ", "ép buộc trong việc làm”, “mua bán người”..., gây nhiều hệ lụy xấu trong xã hội. Nhằm tạo khung pháp lý làm cơ sở cho phòng, chống tội phạm cưỡng bức lao động, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước số 29 ngày 28/6/1930 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về Lao động cưỡng bức (Công ước số 29) và Công ước số 105 ngày 25/6/1957 của ILO về Xóa bỏ lao động cưỡng bức (Công ước số 105), đồng thời ghi nhận cưỡng bức lao động là một tội phạm quy định tại Điều 279 Bộ luật Hình sự hiện hành. Tuy nhiên, quá trình áp dụng pháp luật hình sự trong phòng, chống tội phạm cưỡng bức lao động đã bộc lộ nhiều hạn chế, vướng mắc, đòi hỏi phải sớm được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/107983
ISSN: 1859-4875
Bộ sưu tập: Tòa án Nhân dân

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.05 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.249.37


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.