Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108038
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐỗ, Đức Hồng Hà-
dc.contributor.authorLò, Thị Việt Hà-
dc.date.accessioned2024-11-03T07:47:31Z-
dc.date.available2024-11-03T07:47:31Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn1859-4875-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108038-
dc.description.abstractĐảng và Nhà nước ta luôn xác định trẻ em được ưu tiên chăm sóc, giáo dục và bảo vệ đặc biệt. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em” (khoản 1, Điều 37). Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em mà Việt Nam là thành viên yêu cầu “các quốc gia thành viên phải tìm cách thúc đẩy việc hình thành những đạo luật, thủ tục, các cơ quan và tổ chức riêng cho trẻ em bị coi là bị tố cáo hay bị thừa nhận là đã vi phạm pháp luật hình sự” Để giúp bạn đọc hiểu thêm về đạo luật mới này, trong phạm vi bài viết, nhóm tác giả trình bày sự cần thiết ban hành Luật Tư pháp người chưa thành niên và một số ý kiến về dự thảo luật này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tòa án Nhân dân;Số 17 .- Tr.22-29-
dc.subjectSự cần thiết ban hànhvi_VN
dc.subjectLuật Tư pháp người chưa thành niênvi_VN
dc.subjectMột số ý kiếnvi_VN
dc.subjectDự thảo luậtvi_VN
dc.titleLuật tư pháp người chưa thành niên - đạo luật nhân văn thể chế hóa đường lối của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp và nội luật hóa Công ước quốc tế về quyền trẻ em, đáp ứng yêu cầu của thực tiễnvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tòa án Nhân dân

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.53 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.33.133


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.