Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108045
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Xuân Tùng-
dc.date.accessioned2024-11-03T08:04:42Z-
dc.date.available2024-11-03T08:04:42Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108045-
dc.description.abstractTrong khuôn khổ Hội nghị La Hay, các vấn đề liên quan đến trẻ em có yếu tố nước ngoài đặc biệt được các quốc gia thành viên dành sự quan tâm rất lớn. Các khía cạnh về bảo vệ trẻ em được đề cập đến trong Hội nghị La Hay cho đến thời điểm hiện tại bao gồm: nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi con nuôi quốc tế, hành vi bắt cóc trẻ em và đặc biệt là bảo vệ trẻ em. Trong đó, Công ước La Hay năm 1996 về quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em (Công ước La Hay năm 1996) được đánh giá là Công ước tiên tiến khi mục tiêu của Công ước nhằm bảo vệ trẻ em trong các tình huống có tính chất quốc tế và tránh các xung đột pháp luật liên quan có thể xảy ra đối với các biện pháp bảo vệ trẻ em. Do đó, việc nghiên cứu Công ước La Hay năm 1996 để tiến đến khả năng gia nhập là cần thiết cho Việt Nam trong thời điểm hiện tại.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 11 .- Tr.08-14-
dc.subjectCông ước La Hay năm 1996vi_VN
dc.subjectTư pháp quốc tếvi_VN
dc.subjectTrẻ emvi_VN
dc.titleCông ước La Hay năm 1996 - Sự cần thiết đối với việc nghiên cứu khả năng gia nhập của Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
740.92 kBAdobe PDF
Your IP: 18.189.13.48


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.