Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108065
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Kiên-
dc.date.accessioned2024-11-03T08:34:16Z-
dc.date.available2024-11-03T08:34:16Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-2953-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108065-
dc.description.abstractTrong bài viết này, tác giả phân tích về các chế định pháp luật có thể áp dụng để điều chỉnh robot thông minh từ góc độ luật so sánh: như phân tích lý thuyết và quy định của một số hệ thống pháp luật lớn trên thế giới đặc biệt là châu Âu lục địa và Thông luật Anh - Mỹ, chỉ ra hai hướng tiếp cận chính hiện nay để điều chỉnh robot thông minh là luật về chủ thể (law of persons) và luật về tài sản (law of property) với sự nhấn mạnh vào luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Cả hai cách tiếp cận này đều có những ưu, nhược điểm riêng mà Việt Nam có thể tham khảo để tiếp cận, xây dựng hoặc hoàn thiện các quy định của pháp luật có liên quan.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Lập pháp;Số 09 .- Tr.47-56-
dc.subjectRobot thông minhvi_VN
dc.subjectTrí tuệ nhân tạovi_VN
dc.subjectLuật tài sảnvi_VN
dc.subjectLuật về chủ thểvi_VN
dc.subjectBồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngvi_VN
dc.titleTư cách chủ thể của robot thông minh - Từ góc độ luật so sánh và hàm ý cho Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Lập pháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
329.4 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.