Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108090
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Phương Đình-
dc.date.accessioned2024-11-07T00:48:50Z-
dc.date.available2024-11-07T00:48:50Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2615-9163-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108090-
dc.description.abstractPhân tầng xã hội, một phạm trù nghiên cứu trong chính trị học, kinh tế học phát triển, và đặc biệt là xã hội học, nhằm mô tả sự sắp xếp các cá nhân trong xã hội vào những tầng lớp nhất định khác nhau về điều kiện kinh tế, ảnh hưởng quyền lực và sự nhìn nhận đánh giá của xã hội. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước nhận diện và nhìn nhận phân tầng xã hội như một hiện tượng nảy sinh và đi cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ năm 2016 trở lại đây, thuật ngữ phân tầng xã hội đã được đưa vào văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII và XIII từ góc độ tiếp cận là một hiện tượng tự nhiên cần được dự báo, kiểm soát và phòng ngừa các hệ lụy kinh tế-xã hội. Trong giai đoạn phát triển tiếp theo đến năm 2045, khi Việt Nam đặt mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển thu nhập cao, cần thiết có sự nhìn nhận, đánh giá toàn diện cả chiều cạnh tích cực cũng như tiêu cực của phân tầng xã hội để từ đó đề ra các chiến lược, chính sách phát triển và quản lý phát triển xã hội phù hợp.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xã hội học;Số 01 .- Tr.03-13-
dc.subjectNhận thứcvi_VN
dc.subjectĐảng Cộng sản Việt Namvi_VN
dc.subjectPhân tầng xã hộivi_VN
dc.subjectPhân hóa giàu nghèovi_VN
dc.titleNhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phân tầng xã hội trong thời kỳ đổi mớivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Xã hội học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
4.67 MBAdobe PDF
Your IP: 18.189.6.59


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.