Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108375
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Đức Sỹ-
dc.contributor.authorBùi, Văn Tuyên-
dc.date.accessioned2024-11-15T07:30:04Z-
dc.date.available2024-11-15T07:30:04Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2734-9888-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108375-
dc.description.abstractBài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt thanh polyme cốt sợi (FRP) đến mômen gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực trên tiết diện thẳng góc của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép. Để mô phỏng ứng xử của dầm, tác giả đã xây dựng mô hình dầm đặt cốt lai kết hợp từ các thanh cốt sợi thuỷ tinh và thanh cốt thép trên phần mềm Lira Sapr. Kết quả mô phỏng ứng xử của dầm được kiểm chứng bằng kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Dựa trên mô hình dầm trên phần mềm Lira-Sapr, tác giả đã phân tích ứng xử của ba nhóm dầm khác nhau về hàm lượng cốt thép, hàm lượng cốt FRP và mô đun đàn hồi của cốt FRP. Từ đó đánh giá ảnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP đến mô men gây chảy cốt thép và khả năng chịu lực của dầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi cố định hàm lượng cốt thép, tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ 1.06 đến 1.67 làm tăng mô men gây chảy cốt thép của dầm 51% và tăng khả năng chịu lực của dầm đến 87%, đồng thời khả năng chịu lực và mô men gây chảy cốt thép của các dầm sử dụng các loại cốt FRP với mô đun đàn hồi khác nhau nhưng có cùng tỉ lệ độ cứng dọc trục là như nhau. Ngược lại, khi cố định hàm lượng cốt FRP, việc tăng tỉ lệ độ cứng dọc trục của cốt FRP từ 1.11 đến 1.67 sẽ làm giảm mô men gây chảy cốt thép 73.3% và giảm khả năng chịu lực của dầm 35.4%.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Xây dựng;Số 674 .- Tr.96-100-
dc.subjectDầmvi_VN
dc.subjectBê tông cốt thépvi_VN
dc.subjectFRPvi_VN
dc.subjectCốt laivi_VN
dc.subjectLira-Saprvi_VN
dc.subjectĐộ cứng dọc trucvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của tỉ lệ độ cứng dọc trục cốt FRP đến ứng xử uốn của dầm bê tông đặt cốt lai FRP/thép = Effect of axial stiffness ratio of FRP bar on the behvior of hybrid FRP/steel reinforced concrete beamsvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Xây dựng

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.45 MBAdobe PDF
Your IP: 18.217.145.189


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.