Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108412
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrương, Thụy Vi-
dc.date.accessioned2024-11-15T13:45:13Z-
dc.date.available2024-11-15T13:45:13Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn3030-4121-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108412-
dc.description.abstractHàng hóa hóa di sản là vấn đề được quan tâm từ nhiều góc độ nghiên cứu và quản lí, ở cả hai khía cạnh vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề này hầu như chưa đề cập tới các mối quan hệ được đem ra trao đổi trong cộng đồng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung. Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu và tiếp cận nhân học đối với một số cá nhân, tổ chức trong và ngoài cộng đồng chủ thể thực hành tín ngưỡng nhằm phân tích quá trình và những biểu hiện của hàng hóa hoa di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 03 .- Tr.15-24-
dc.subjectHàng hóa hóa di sảnvi_VN
dc.subjectDi sản văn hóa phi vật thểvi_VN
dc.subjectThực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủvi_VN
dc.titleHàng hóa hóa di sản: Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việtvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3 MBAdobe PDF
Your IP: 18.117.216.191


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.