Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108425
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thị Phượng-
dc.date.accessioned2024-11-17T13:27:56Z-
dc.date.available2024-11-17T13:27:56Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn3030-4121-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108425-
dc.description.abstractChương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai trên cả nước từ năm 2011 đến nay, đã mang lại nhiều đổi thay trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nông thôn mới, không chỉ mới, đẹp ở cơ sở hạ tầng mà còn góp phần định hình các thực hành văn hóa theo hướng văn minh, hiện đại nhằm thanh lọc những yếu tố không còn phù hợp với xã hội mới. Trong đó, phong tục tang ma được điều chỉnh và kết tập vào các quy ước xây dựng nông thôn mới, được người dân dần dần thích ứng. Vận dụng quan điểm về thích ứng văn hóa, bài viết làm rõ việc chuyển đổi từ các nghi lễ tang ma truyền thống sang các hình thức hiện đại ở một làng ngoại thành Hà Nội, qua đó cho thấy cách thức người dân tiếp nhận và điều chỉnh chính sách văn hóa trong thực hành văn hóa hàng ngày của họ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 04 .- Tr.71-80-
dc.subjectThích ứngvi_VN
dc.subjectNông thôn mớivi_VN
dc.subjectVăn minhvi_VN
dc.subjectTang mavi_VN
dc.subjectNgoại thành Hà Nộivi_VN
dc.titleSự thích ứng của người dân với tiêu chí nông thôn mới: Nhìn từ thực hành tang ma ở một làng ngoại thành Hà Nộivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.77 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.118.174


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.