Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108848
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorMai, Văn Hải-
dc.date.accessioned2024-12-05T01:29:56Z-
dc.date.available2024-12-05T01:29:56Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/108848-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm làm rõ đánh giá của ba nhóm tuổi là trẻ, trung niên và cao tuổi về các giá trị thể hiện chức năng của gia đình. Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi với 260 người dân tại Thanh Hóa và Hà Nội cho thấy ba nhóm tuổi đã đánh giá cao các giá trị mà chức năng gia đình mang lại cho các thành viên, nhất là ở chức năng giáo dục và tâm lý tình cảm. Bên cạnh đó, có thể thấy rõ xu hướng nhóm trẻ tuổi có cái nhìn cởi mở hơn so với nhóm cao tuổi về các giá trị được coi là truyền thống như sinh đẻ, tiết kiệm. Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định sự khác biệt theo thế hệ và vai trò quan trọng của các chức năng gia đình trong cuộc sống hiện đại; là cơ sở cho công tác tham vấn và hoạch định chính sách về gia đình hiện nay.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 10 .- Tr.35-45-
dc.subjectChức năng của gia đìnhvi_VN
dc.subjectKhác biệt thế hệvi_VN
dc.subjectGiá trị gia đìnhvi_VN
dc.titleCác giá trị trong chức năng gia đình - So sánh góc nhìn của ba thế hệvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.79 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.248.210


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.