Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109720
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLưu, Thúy Hồng-
dc.contributor.authorHoàng, Hải Hà-
dc.date.accessioned2024-12-26T01:09:29Z-
dc.date.available2024-12-26T01:09:29Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.issn2734-9063-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109720-
dc.description.abstractSau Chiến tranh lạnh, hoạt động ngoại giao đa phương trong khuôn khổ Liên hợp quốc được xem là công cụ quan trọng mà nhiều quốc gia sử dụng để bảo vệ độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia, đồng thời xây dựng một “không gian sinh tồn" thuận lợi cho đất nước. Tham gia Liên hợp quốc từ sớm, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin là minh chứng điển hình về áp dụng thành công ngoại giao đa phương để thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc và gia tăng ảnh hưởng trong hệ thống quốc tế.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Cộng sản;Số 1051 .- Tr.104-111-
dc.subjectNgoại giao đa phươngvi_VN
dc.subjectHệ thống quốc tếvi_VN
dc.subjectMa-lai-xi-avi_VN
dc.subjectPhi-líp-pinvi_VN
dc.titleThúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc và gia tăng ảnh hưởng trong hệ thống quốc tế thông qua việc áp dụng thành công ngoại giao đa phương: Trường hợp Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin tại liên hợp quốcvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Cộng sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.45 MBAdobe PDF
Your IP: 52.14.12.204


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.