Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109768
Nhan đề: Tìm hiểu văn hóa thời nhà Mạc qua tương quan Tam giáo
Tác giả: Dương, Thị Thu Hà
Từ khoá: Tam giáo
Tương quan Tam giáo
Nhà Mạc
Văn hóa thời nhà Mạc
Đặc trưng văn hóa
Năm xuất bản: 2024
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam;Số 05 .- Tr.62-72
Tóm tắt: Nhà Mạc là một triều đại đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Sự xuất hiện của Mạc Đăng Dung và vương triều Mạc (từ 1527 đến 1592, giai đoạn sau tiếp tục thời kì trung hưng tại Cao Bằng đến năm 1677) trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc đã tạo ra những chuyển biến tích cực trên nhiều bình diện xã hội. Trong đó phải kể đến việc nhà Mạc đã vận dụng tương quan Tam giáo (Phật - Nho - Đạo) để tạo thành nội lực, vượt qua sự khủng hoảng xã hội cuối thời Lê, từng bước ổn định và đạt được nhiều thành tựu mang dấu ấn của một triều đại phong kiến dù chỉ duy trì thực sự trong 65 năm. Việc duy trì tương quan Tam giáo đã tạo ra dấu ấn đặc sắc của văn hóa thời nhà Mạc. Dấu ấn đó thể hiện qua những đặc trưng văn hóa thời nhà Mạc. Từ đó, giúp nhận thức toàn diện và sâu sắc hơn về thành tựu và đóng góp của văn hóa thời nhà Mạc với văn hóa dân tộc.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/109768
ISSN: 3030-4121
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam (Văn hóa Dân gian)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.95 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.73.107


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.